Câu 9. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Phát triển mạnh mẽ và giữ vị trí siêu cường kinh tế. B. Sự phát triển xen kẻ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái. C. Luôn luôn chịu sự cạnh tranh của Mĩ và Nhật Bản. D. Chỉ thật sự phát triển mạnh mẽ từ khi hợp tác trong cộng đồng Châu Âu. Câu 10. Từ 1945-1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu A. phát triển nhanh chóng. B. cơ bản có sự tăng trưởng. C. phát triển chậm chạp. D. cơ bản đươc phục hồi. Câu 11. Mục đích chính trị của kế hoạch Mac-san A. từng bước chiếm lĩnh thị trường các nước Tây Âu. B. tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và Đông Âu. C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu. D. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản ở Tây Âu. Câu 12. Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác A. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại. B. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh. C. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN. D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á. Câu 13. Vì sao từ 1973 đến 1991 kinh tế Tây Âu lâm vào khủng hoảng, suy thoái? A. Vì Mĩ ngưng viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu. B. Vì hệ thống thuộc địa trên thế giới bị tan rã. C. Vì tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. D. Vì chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Nhật Bản.

2 câu trả lời

Câu 9. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
 A. Phát triển mạnh mẽ và giữ vị trí siêu cường kinh tế.
B. Sự phát triển xen kẻ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái.
C. Luôn luôn chịu sự cạnh tranh của Mĩ và Nhật Bản.
D. Chỉ thật sự phát triển mạnh mẽ từ khi hợp tác trong cộng đồng Châu Âu.
Câu 10. Từ 1945-1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.     B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. phát triển chậm chạp.    D. cơ bản đươc phục hồi.

=>Với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “kế hoạch Mácsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước tư bản Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
Câu 11. Mục đích chính trị của kế hoạch Mac-san
 A. từng bước chiếm lĩnh thị trường các nước Tây Âu.
 B. tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và Đông Âu.
 C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.
 D. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản ở Tây Âu.

=>Mục đích chính trị của kế hoạch Mác-san (1947) do Mĩ thực hiện là: lôi kéo, khống chế Tây Âu làm đồng minh chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 12. Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác 
 A. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.
 B. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh.
 C. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN.
 D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.

=>Từ năm 1950 đến năm 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ; mặt khác cố gắng đa dạng hóa, đa phưong hóa quan hệ đối ngoại
Câu 13. Vì sao từ 1973 đến 1991 kinh tế Tây Âu lâm vào khủng hoảng, suy thoái?
A. Vì Mĩ ngưng viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu.
B. Vì hệ thống thuộc địa trên thế giới bị tan rã.
C. Vì tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
D. Vì chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Nhật Bản.

Câu 9. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

A. Phát triển mạnh mẽ và giữ vị trí siêu cường kinh tế.

B. Sự phát triển xen kẻ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái.

C. Luôn luôn chịu sự cạnh tranh của Mĩ và Nhật Bản.

D. Chỉ thật sự phát triển mạnh mẽ từ khi hợp tác trong cộng đồng Châu Âu.

* từ năm 1945 đến nay , Cùng với Mĩ và Nhật Bàn , các nước Tây Âu vẫn luôn là 1 trong ba trung tâm kinh tế -tài chính lớn của thế giới

Câu 10. Từ 1945-1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu

A. phát triển nhanh chóng.

B. cơ bản có sự tăng trưởng.

C. phát triển chậm chạp.

D. cơ bản đươc phục hồi.

* chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho các nước Tây Au nhiều hậu quả nặng nề : Nhiều thành phố , bến cảng , nhà máy , các trung tâm công nghiệp bị tàn phá ....... Tuy nhiên , với sự cố gắng của từng nước và viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ "kế hoạch Mácsan " đến khoảng nam9 1950 , kinh tế các nước tư bản Tây Âu cơ bản được phục hồi , đạt mức trước chiến tranh

Câu 11. Mục đích chính trị của kế hoạch Mac-san

A. từng bước chiếm lĩnh thị trường các nước Tây Âu.

B. tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và Đông Âu.

C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.

D. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản ở Tây Âu.

* ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu bấy giờ là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản , ổn định tình hình chính trị ..... Nhiều nước Tây Âu như : Anh , Pháp , Italia , Bồ Đào Nha , Bỉ , Hà Lan v.v đã gia nhập Tổ chức hiệp ước Bắc Đạu Tây Dương (NATO) do Mĩ đứng đầu .....

Câu 12. Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác

A. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.

B. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh.

C. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN.

D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.

* Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác , cố gắng đa dạng hóa , đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại

Câu 13. Vì sao từ 1973 đến 1991 kinh tế Tây Âu lâm vào khủng hoảng, suy thoái?

A. Vì Mĩ ngưng viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu.

B. Vì hệ thống thuộc địa trên thế giới bị tan rã.

C. Vì tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.

D. Vì chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Nhật Bản.

* do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới , cũng như Mĩ và Nhật Bản , từ năm 1973 nhiều nước tư bản Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái

Câu hỏi trong lớp Xem thêm