âu 1. Điểm khác biệt căn bản về hình ảnh của nước Mỹ so với các nước đồng minh thắng trận sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. nước Mỹ sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại, tối tân khác. B. nước Mỹ không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường. C. nước Mỹ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. D. nước Mỹ lôi kéo nhiều nước đồng minh thành lập liên minh quân sự (NATO). Câu 2. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Mỹ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. bị thiệt hại nặng nề về người và của do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. B. phát triển mạnh mẽ, vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới (sau Liên Xô). C. phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn, duy nhất thế giới. D. bị suy giảm nghiêm trọng vì phải lo chi phí cho sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang. Câu 3. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển vượt bậc về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mỹ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sở hữu 3/4 dự trữ vàng của thế giới. B. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ Đôla qua kế hoạch “Phục hưng châu Âu”. C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. D. Trở thành nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. Câu 4. Giai đoạn kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt là A. từ năm 1945 đến năm 1973. B. từ năm 1973 đến năm 1991. C. từ năm 1991 đến năm 2000. D. từ năm 2000 đến năm 2015. Câu 5. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ A. sản xuất, xuất khẩu lương thực. B. chế tạo, xuất khẩu vũ khí. C. xuất khẩu phần mềm tin học. D. bán phát minh, sáng chế khoa học - kĩ thuật. Câu 6. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ngoại trừ A. việc lợi dụng chiến tranh để làm giàu. B. việc áp dụng thành công cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. C. nước Mỹ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị. D. vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ ở các khu vực, đẩy mạnh liên kết kinh tế. B. Lãnh thổ rộng, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao, năng động. C. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm. D. Các chính sách, biện pháp điều tiết của nhà nước kịp thời, có hiệu quả. Câu 8. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mỹ là A. ngăn chặn các tổ chức độc quyền lũng đoạn kinh tế Mỹ. B. ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ. C. phân biệt, đối xử với người nước ngoài đến Mỹ nhập cư. D. cấm nhân dân biểu tình chống chiến tranh Mỹ xâm lược Việt Nam. Câu 9. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là A. triển khai chiến lược toàn cầu, thiết lập trật tự “đơn cực” để làm bá chủ thế giới. B. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ. C. chống phá Liên Xô chủ nghĩa xã hội và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. D. can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược. Câu 10. Mục tiêu quan trọng nhất của Mỹ trong “chiến lược toàn cầu” là A. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ. B. vươn lên thành cường quốc về kinh tế - tài chính để chi phối cả thế giới. C. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Câu 11. Để thực hiện mục tiêu trong “chiến lược toàn cầu”, chính quyền Mỹ đã dựa vào A. tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự. B. nền khoa học - kĩ thuật tiên tiến của mình và sự hợp tác với khối NATO.

1 câu trả lời

Câu 1 -> A. Vì bộ phận kỹ thuật của Mỹ tốt nên tạo ra nhiều vũ khí tối tân

Câu 2 -> B. Vì khi có chiến tranh quân Mỹ có nhiều vũ khí tối tân nên khi kết thúc CT không có thiệt hại về người.

Câu 3 -> B. Vì Mĩ viện trợ cho Tây Âu thông qua kế hoạch “phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Macsan) nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào đồng minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

Câu 4 -> A. Vì Trong các giai đoạn sau từ 1973 đến 1991 và từ 1991 đến 2000, kinh tế Mĩ gắn liền với những đợt súy thoái ngắn, không chiếm ưu thế về mọi mặt như giai đoạn 1945 - 1973.

Câu 5 -> D. Vì vũ khí Mỹ tối tân, hiện đại nên những công cụ chế tạo cũng phải hiện đại và họ bán đi để tìm kiếm lợi nhuận.

Câu 6 -> C. ( cái này mk cx k có gợi ý vì mk không chắc lắm ạ )

Câu 7 -> B.  Vì tất cả chúng ta đều biết đất đai ở Mỹ không phải quá tốt.

Câu 8 -> A. Vì Mỹ muốn kinh tế vẫn phát triển mạnh

Câu 10 -> C. 

Câu 11 -> A

Chúc bn hok tốt!!!

mấy câu mk k có gt thì mk chx chắc thì mấy câu đấy bn xem lại ạ

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
11 giờ trước