• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
1 đáp án
46 lượt xem

Câu 2: Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của Pháp đối với Chính phủ ta sau khi kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 và Tạm ước 14/9 là A. tấn công Nam Bộ và Nam Trung Bộ. C. gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát trật tự ở Hà Nội cho Pháp. C. quân Pháp bắn súng và ném lựu đạn nhiều nơi ở Hà Nội. D. tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn. Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp vào đêm A. 18/12/1946. B. 19/12/1946. C. 20/12/1946. D. 21/12/1946. Câu 4: Tín hiệu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nổ ra đầu tiên ở đâu? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Nam Bộ. D.Lạng Sơn. Câu 5: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng thể hiện trong các văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi, Bản Đề cương văn hóa Việt Nam. D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi

2 đáp án
73 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem
2 đáp án
64 lượt xem

âu 1. Điểm khác biệt căn bản về hình ảnh của nước Mỹ so với các nước đồng minh thắng trận sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. nước Mỹ sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại, tối tân khác. B. nước Mỹ không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường. C. nước Mỹ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. D. nước Mỹ lôi kéo nhiều nước đồng minh thành lập liên minh quân sự (NATO). Câu 2. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Mỹ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. bị thiệt hại nặng nề về người và của do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. B. phát triển mạnh mẽ, vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới (sau Liên Xô). C. phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn, duy nhất thế giới. D. bị suy giảm nghiêm trọng vì phải lo chi phí cho sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang. Câu 3. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển vượt bậc về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mỹ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sở hữu 3/4 dự trữ vàng của thế giới. B. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ Đôla qua kế hoạch “Phục hưng châu Âu”. C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới. D. Trở thành nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. Câu 4. Giai đoạn kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt là A. từ năm 1945 đến năm 1973. B. từ năm 1973 đến năm 1991. C. từ năm 1991 đến năm 2000. D. từ năm 2000 đến năm 2015. Câu 5. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ A. sản xuất, xuất khẩu lương thực. B. chế tạo, xuất khẩu vũ khí. C. xuất khẩu phần mềm tin học. D. bán phát minh, sáng chế khoa học - kĩ thuật. Câu 6. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ngoại trừ A. việc lợi dụng chiến tranh để làm giàu. B. việc áp dụng thành công cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. C. nước Mỹ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị. D. vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành các cuộc chiến tranh cục bộ ở các khu vực, đẩy mạnh liên kết kinh tế. B. Lãnh thổ rộng, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao, năng động. C. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm. D. Các chính sách, biện pháp điều tiết của nhà nước kịp thời, có hiệu quả. Câu 8. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mỹ là A. ngăn chặn các tổ chức độc quyền lũng đoạn kinh tế Mỹ. B. ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ. C. phân biệt, đối xử với người nước ngoài đến Mỹ nhập cư. D. cấm nhân dân biểu tình chống chiến tranh Mỹ xâm lược Việt Nam. Câu 9. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là A. triển khai chiến lược toàn cầu, thiết lập trật tự “đơn cực” để làm bá chủ thế giới. B. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ. C. chống phá Liên Xô chủ nghĩa xã hội và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. D. can thiệp vào công việc nội bộ các nước, sau đó tiến hành chiến tranh xâm lược. Câu 10. Mục tiêu quan trọng nhất của Mỹ trong “chiến lược toàn cầu” là A. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ. B. vươn lên thành cường quốc về kinh tế - tài chính để chi phối cả thế giới. C. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế. Câu 11. Để thực hiện mục tiêu trong “chiến lược toàn cầu”, chính quyền Mỹ đã dựa vào A. tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự. B. nền khoa học - kĩ thuật tiên tiến của mình và sự hợp tác với khối NATO.

1 đáp án
104 lượt xem