Câu 5: Cuối 1950, Pháp dựa vào viện trợ của Mĩ đã đề ra kế hoạch nào sau đây? A. Kế hoạch Rơ ve. B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. C. Kế hoạch Nava. D. Kế hoạch ”đánh nhanh thắng nhanh”. Câu 6: Nội dung nào sau đây là một trong những điểm chính của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi? A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4. B. Thiết lập hành lang Đông – Tây. C. Xây dựng phòng tuyến boong ke, thành lập vành đai trắng. D. Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai Câu 7: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) diễn ra ở đâu? A. Pác Bó (Cao Bằng) B. Bắc Kạn. C. Hương Cảng (Trung Quốc). D. Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Câu 8: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đã thông qua hai báo cáo quan trọng của ai? A. Hồ Chí Minh và Trường Chinh. B. Hồ Chí Minh và Trần Phú. C.Trường Chinh và Lê Hồng Phong. D. Trần Phú và Trường Chinh.

2 câu trả lời

5A

6B

7D

8C

Câu 5 : Cuối 1950, Pháp dựa vào viện trợ của Mĩ đã đề ra kế hoạch nào sau đây?

A. Kế hoạch Rơ ve.

B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.

C. Kế hoạch Nava.

D. Kế hoạch ”đánh nhanh thắng nhanh”.

Câu 6: Nội dung nào sau đây là một trong những điểm chính của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi?

A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4. 

B. Thiết lập hành lang Đông – Tây.

C. Xây dựng phòng tuyến boong ke, thành lập vành đai trắng.

D. Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai

Câu 7: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) diễn ra ở đâu?

A. Pác Bó (Cao Bằng)

B. Bắc Kạn.

C. Hương Cảng (Trung Quốc).

D. Chiêm Hóa (Tuyên Quang).

Câu 8: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đã thông qua hai báo cáo quan trọng của ai?

A. Hồ Chí Minh và Trường Chinh.

B. Hồ Chí Minh và Trần Phú.

C.Trường Chinh và Lê Hồng Phong.

D. Trần Phú và Trường Chinh.

                                                                                     Xin ctlhn ạ !!!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
9 giờ trước