Câu 2: Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của Pháp đối với Chính phủ ta sau khi kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 và Tạm ước 14/9 là A. tấn công Nam Bộ và Nam Trung Bộ. C. gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát trật tự ở Hà Nội cho Pháp. C. quân Pháp bắn súng và ném lựu đạn nhiều nơi ở Hà Nội. D. tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn. Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp vào đêm A. 18/12/1946. B. 19/12/1946. C. 20/12/1946. D. 21/12/1946. Câu 4: Tín hiệu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nổ ra đầu tiên ở đâu? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Nam Bộ. D.Lạng Sơn. Câu 5: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng thể hiện trong các văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. C. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi, Bản Đề cương văn hóa Việt Nam. D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
2 câu trả lời
câu 2: B nha bạn
Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), Pháp vẫn khiêu khích tấn công ta ở nhiều nơi:
- Ngay sau này 6-3-1946, Pháp mở các cuộc tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11-1946, quân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
- Ở Hà Nội, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi, đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền.
Hành động trắng trợn nhất của Pháp là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946, chúng sẽ hành động.
Chọn: C
câu 3:B nha bạn
Lời kêu gọi này được phát ra vào sáng ngày 20 tháng 12 năm 1946. Đêm hôm trước - ngày 19 tháng 12, khi chiến sự bùng nổ - là ngày được gọi là "Toàn quốc kháng chiến".
Câu 4: A nha bạn
Khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, tắt điện làm tín hiệu tiến công, cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ.
Câu 5 D nha bạn
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện: + Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946). + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946). + Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
xin hay nhất ak
câu 2: B nha bạn
Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), Pháp vẫn khiêu khích tấn công ta ở nhiều nơi:
- Ngay sau này 6-3-1946, Pháp mở các cuộc tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11-1946, quân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn.
- Ở Hà Nội, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi, đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền.
Hành động trắng trợn nhất của Pháp là ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946, chúng sẽ hành động.
Chọn: C
câu 3:B nha bạn
Lời kêu gọi này được phát ra vào sáng ngày 20 tháng 12 năm 1946. Đêm hôm trước - ngày 19 tháng 12, khi chiến sự bùng nổ - là ngày được gọi là "Toàn quốc kháng chiến".
Câu 4: A nha bạn
Khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, tắt điện làm tín hiệu tiến công, cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ.
Câu 5 D nha bạn
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện: + Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946). + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946). + Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).