Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 10
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 11 tháng trước
3. Em hiểu thế nào về nội dung đoạn này : Xin dạy cho cháu biết đến thế giới kì diệu của sách, nhưng cũng để cho cháu đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong nắng và những bông hoa nở ngát trên đồi xanh…(1,0đ)
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
3. Em hiểu thế nào về nội dung đoạn này : Xin dạy cho cháu biết đến thế giới kì diệu của sách, nhưng cũng để cho cháu đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong nắng và những bông hoa nở ngát trên đồi xanh…(1,0đ)
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
265
1 đáp án
265 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết 1 bài thơ hoặc vè cảm nhận về 1 tác phẩm văn học.
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
57
2 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viêts giùm mình phần mở bài Nội dung: Phân tích bức tranh ngày hè và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43)
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
42
2 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Theo anh/chị vì tác giả cho rằng “làm việc tốt một cách âm thầm mà không cần đến bất kì lời khen ngợi nào-Đó mới quả thực là điều kì diệu dành cho tâm hồn”?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
52
1 đáp án
52 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm thơ Đường luật qua tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du và Thu hứng của Đỗ Phủ * VOTE 5 SAO VÀ CTLHN
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
48
1 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy chỉ ra "Phong Cách Ngôn Ngữ" của Bài Văn Tỏ Lòng , Cảnh Ngày Hè , Nhàn
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân tích nhàn ngắn và dễ hiểu để mik học mai mình thi(đừng đạo văn nha mn thank ạ)
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
54
1 đáp án
54 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh chị giúp em đối lại câu thơ này với Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
59
1 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân tích bài Tỏ Lòng-Phạm Ngũ Lão(đừng đạo nha mọi người) mai mik thi
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
43
1 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“ Suốt bao nhiêu năm, cha đã làm người đưa thư trong cái thị trấn này. Cha đã đạp xe dọc theo theo những đại lộ hay những phố nhỏ chật hẹp, gõ cửa và đem đến tin tức của một họ hàng, đem những lời chào nồng nhiệt từ một nơi xa xôi nào đó […]. . Chiếc phong bì nào cũng đều chứa đựng những tin tức được mong chờ từ lâu. Con muốn cha biết được rằng con vô cùng kính yêu cha cũng như khâm phục biết bao nhiêu cái công việc cha đã làm cho hàng vạn con người […] . Khi con nghĩ về hàng ngàn cây số cha đã đạp xe qua, đem theo một túi nặng đầy thư, ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác, dù trời nắng hay mưa, lòng con tràn ngập niềm tự hào khi tưởng tượng ra niềm vui mà cha đem lại cho những ai đợi chờ tin tức từ những người yêu dấu. Cha đã gắn kết những trái tim lại với nhau như một nhịp cầu vồng.” ( Trích Cha thân yêu nhất của con, theo Những bức thư đoạt giải UPU, Ngữ văn 10 , tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 tr28 ) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
48
1 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
M.n cho mình xin dàn ý của bài "Cảnh ngày hè" với ạ
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết MB tỏ lòng ; nhàn ; cảnh ngày hè
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
43
1 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trích hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa giúp em
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết bài tuyên truyền nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn bằng xe đạp , xe đạp điện cho học sinh trong trường
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh chỉ hiểu thế nào về 4 dòng thơ : hạt gạo làng ta , có bão tháng bảy , có mưa tháng 3 ,giọt mồ hôi sa
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết bài tuyên truyền nâng cao ý thức về an toàn giao thông khi đi xe đạp, xe đạp điện cho học sinh
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
LÀM BÀI VĂN : Em hãy hoá thân thành nhân vật dì ghẻ để kể lại câu chuyện tấm cám GIÚP EM VS MN EM ĐANG CẦN GẤP Ạ
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phong cách ngôn ngữ của bài Cảnh ngày hè,Tỏ Lòng,Nhàn
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
42
1 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy cho biết ý nghĩa của chi tiết trọng thủy ôm mị Châu khi bị vua cha chém chết GIÚP EM VS MN EM ĐANG CẦN GẤP Ạ
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Qua bài thơ "Cảnh Ngày Hè" của Nguyễn Trãi, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng (200 chữ) về tình yêu quê hương của tác giả
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xua Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em đã có chồng anh tiếc lắm thay. Ba đồng một mở trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng như cá cắn câu. Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra?" 1a. Xác định phong cách ngôn ngữ thể thơ của văn bản. (0.5 điểm) 1b. Văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (0.5 điểm) 1c. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng thể hiện cảm nhận của anh/chị về nỗi niềm của nhân vật “em” trong 4 câu cuối của văn bản. (2 điểm) امعه
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) về lối sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ "Nhàn"
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích bài thơ Tỏ Lòng của Phạm Ngũ Lão. Qua bài thơ anh ( chị) có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay đối với tình hình dịch bệnh covid ?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân tích bài Cảnh Ngày Hè ( tự làm càng tốt ạ).
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa, ở vùng Trà Vinh, hàng năm cứ đến mùa khô, nước ngọt rất khan hiếm. Ruộng rẫy khô cằn, nứt nẻ, cây cỏ xơ xác, tiêu điều. Do vậy, đời sống nhân dân trong vùng vô cùng cực khổ. Trong lúc nhân dân trong vùng bàn chuyện đào ao để lấy nước ngọt giữa mùa khô hạn, có người bàn nên nhân cơ hội này tổ chức cuộc thi giữa hai bên nam nữ, và phía bên nào thua cuộc lần này sẽ chịu trách nhiệm đứng ra lo liệu việc cưới xin. Ý kiến đó được nhiều người ưng thuận bởi vì nó vừa giải quyết được việc cứu hạn, mọi người sẽ có nước dùng, vừa kết hợp giải quyết được sự tranh chấp kéo dài, chưa có lối thoát. Thế là sau khi bàn bạc, họ giao hẹn với nhau: Trong một đêm, mỗi bên nam và nữ đào riêng một cái ao, bên nào đào xâu hơn, nước nhiều hơn se thắng. Đêm ấy, khi mặt trời vừa tắt, hai bên nam nữ trong vùng tập hợp lại, rồi chia làm hai nhóm: nhóm nữ đào một ao vuông ở phía Đông, nhóm nam đào một ao tròn ở phía Tây. Hai bên đều ra sức làm việc cật lực, người đào, người gánh làm chẳng ngơi tay. Đến nửa đêm, bà Om, người điều khiển công việc bên phía nữ nảy ra một kế để đánh lừa bên nam. Bà lấy cây tre thật dài dùng làm sào, dựng trên gò đất cao về hướng Đông. Trên ngọn sào treo một chiếc lồng đèn, bên trong thắp một ngọn đèn dầu leo lắt. Về phía nam, ao của họ lúc này đã đào khá sâu và đã có nước, mọi người đều thấm mệt. Lại thêm tâm lý chủ quan cố hữu của những anh đàn ông ỷ về sức mạnh của mình, nghĩ rằng phía nữ khó mà đuổi kịp được họ. Vừa lúc họ thấy ngọn đèn xuất hiện ở hướng Đông mà tưởng nhầm là sao mai đã mọc, cho là trời đã sáng nên bèn về nghỉ. Trong khi đó, bên phía nữ mọi người vẫn cặm cụi cố sức đào cho đến sáng bạch mới về. Quả nhiên sự kiên trì cộng với mưu trí của họ, đã làm cho đối phương thua cuộc. Sáng hôm ấy, mọi người ra xem thì rõ ràng ao của bên phe nữ vừa to, vừa sâu hơn ao phe nam. Thế là phe nam chịu thua cuộc. Từ đó, họ phải chịu thực hiện lời cam kết: đi cưới phụ nữ về làm vợ. Dân chúng trong vùng có được ao chứa nước ngọt dùng quanh năm”. Truyện sự tích ao bà Om – TheGioiCoTich.Vn – Câu 3.Chi tiết nào nói lên sự quyết tâm của bên nữ trong công việc đào ao? Câu 5. Có suy nghĩ gì về cách làm và cách nghĩ của Bà Om và những cô gái trong cuộc đọa sức với các chàng trai? Câu 6. Thông điệp nào được gợi lên từ văn bản?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
44
1 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết văn 2 câu tho cuối bài nhàn Viết dài với ạ c mơn nhìu ạ
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ai có bài kh cho mình xin với =(((
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết bài văn về ảnh hưởng của dịch covid
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tập làm văn “Nhàn” giúp mình nha
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng: - Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế? Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên: - Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về. Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa, với tiết mục ‘rước bông lúa’. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cũng vào lúc chế tạo ra lúa. Trời sai một thiên thần đưa xuống hạ giới một số hạt giống lúa và một số hạt giống cỏ vãi ra khắp mặt đất để nuôi người và vật. Ban đầu thần gieo tất cả hạt giống cỏ ở trong tay trái. Cỏ mọc rất nhanh, chỉ trong một đêm đã lan tràn khắp cả mặt đất. Đến khi thần gieo hết một nửa số hạt giống lúa ở trong tay phải thì không còn một mảnh đất nào để gieo nữa. Thần đành đem nửa số hạt giống lúa về Trời. Do đó mà ở trên mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại rất khoẻ còn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu không chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất. Khi biết rõ việc ấy Trời liền nổi giận đày thần xuống trần hóa làm con trâu, ăn cỏ đời này qua đời khác và kéo cầy cho loài người trồng lúa”. - TheGioiCoTich.Vn – Câu 6. Anh(chị) rút ra được bài học gì từ văn bản?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
39
1 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày suy nghĩ của cá nhân em về một bài thơ mà em thích nhất (đoạn văn khoảng 10 dòng)
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh / chị hãy viết 1 bài văn ngắn ( khoảng 200 chữ đến 600 chữ ) trình bày suy nghĩ về những ngày cách ly đề phòng chống covid - 19 Mn giúp mình vs , k dc copy trên mạng nhá😊😊
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn 200 chữ nói về sự sẻ chia trong cuộc sống.
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng: - Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế? Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên: - Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về. Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa, với tiết mục ‘rước bông lúa’. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cũng vào lúc chế tạo ra lúa. Trời sai một thiên thần đưa xuống hạ giới một số hạt giống lúa và một số hạt giống cỏ vãi ra khắp mặt đất để nuôi người và vật. Ban đầu thần gieo tất cả hạt giống cỏ ở trong tay trái. Cỏ mọc rất nhanh, chỉ trong một đêm đã lan tràn khắp cả mặt đất. Đến khi thần gieo hết một nửa số hạt giống lúa ở trong tay phải thì không còn một mảnh đất nào để gieo nữa. Thần đành đem nửa số hạt giống lúa về Trời. Do đó mà ở trên mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại rất khoẻ còn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu không chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất. Khi biết rõ việc ấy Trời liền nổi giận đày thần xuống trần hóa làm con trâu, ăn cỏ đời này qua đời khác và kéo cầy cho loài người trồng lúa”. - TheGioiCoTich.Vn – Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ sử dụng trong văn bản? Câu 2. Văn bản nói về vấn đề gì? Câu 3. Lễ hội nào được nhắc đến trong văn bản? mang ý nghĩa gì? Gắn với nền văn hóa nào của dân tộc?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi (Ko lấy mạng , có thể chụp vở học thêm cũng đc ) Cảm ơn ạ
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích 4 câu đầu bài Cảnh ngày hè
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
mọi người phân tích cho em bài cảnh ngày hè đc ko ạ em cần gấp mai thi em cám ơn trước
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Có được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà ? Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu, Áo anh sứt chỉ đã lâu. Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng . Khâu rồi anh sẽ trả công Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho, Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”... Câu 3. Nêu nội dung chính trong văn bản? Câu 6. Từ nôi dung của văn bản, anh(chi) có nhận xét thế nào về vẻ đẹp của chàng trai trong lời ướm hỏi?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa, ở dưới chân núi Hồng-lĩnh về phía Đông nam. Người dân ngày ngày lên núi kiếm củi đem về bán ở chợ. Vì sườn núi phía họ ở mọc dựng đứng như bức tường, không thể không đi đường vòng ngoắt ngoèo. Thành ra, rừng thì gần nhưng đường thì lại quá xa. Cho nên mọi người ước làm sao có một con đường từ xóm thẳng lên núi để đi được nhanh chóng. Bấy giờ trong xóm có một ông lão nhà nghèo sống với vợ con trong một túp lều. Người ta gọi ông là cố Đương, là vì hễ gặp việc gì khó khăn, bất kì việc của ai, ông đều ra đương lấy và quyết làm kì được. Thấy việc trèo núi phải đi đường vòng rất xa, cố Đương cho là việc vô lý hết sức. Thường những lúc rảnh rỗi, ông vẫn một mình lần mò bám đá leo cây để tìm con đường đi kiếm củi gần nhất. Nhưng mỗi khi đứng trước sườn núi cheo leo ông vẫn bực mình, nghĩ bụng: -“Nếu không ghép đá thành bậc thang thì đừng có hòng vượt lên khỏi mấy cái dốc này!”. Một hôm cố Đương bảo vợ: Từ ngày mai trở đi, bà gắng đi kiếm củi một mình. Còn tôi, tôi sẽ tìm cách trổ một con đường mới lên núi. Ngày nào tôi làm xong, hai vợ chồng mình tha hồ đi củi. - Ông đừng có địch với vua, đừng có đua với trời. Già kề miệng lỗ rồi chứ còn trẻ trai gì nữa đâu! - Bà đừng lo! Biển kia rất rộng người ta cũng vượt được. Dãy Giăng-màn rất cao người ta cũng trèo qua. Bạt núi này thành đường thực ra không khó. Một mình tôi cũng làm được. Mai kia ta sẽ đi đốn củi gấp đôi gấp ba hôm nay, lúc ấy cả xóm chúng ta sẽ sung sướng. Thế là từ hôm đó, cố Đương ngày ngày mang một mo cơm lên núi. Ông bạt đất. Ông nhổ cây. Ông khiêng đá. Và ông ghép đá thành con đường tam cấp hướng thẳng lên núi. Công việc biết bao nặng nề. Ông càng làm càng khoẻ, càng nhọc càng hăng. Cứ thế trong năm sáu tuần trăng, ông vẫn sớm đi tối về như không biết mỏi là gì. Từ đấy ông dựng một túp lều ngay bên chỗ mình làm việc. Hễ ghép được đến đâu ông lại dời lều đến đó. Thấy ông đói, những con vượn mang hoa quả đến cho ông. Thấy ông đuối sức, những con bò rừng, những con nai ghé sừng nạy những tảng đá giúp ông. Rồi những con chim thay nhau ca hát suốt ngày để cho ông quên mệt. Về sau có mấy người trong xóm cũng tình nguyện đến làm với ông. Thấy thế, cố Đương như tăng thêm sức mạnh, càng miệt mài với công việc. Cứ như thế, sau năm lần sim có quả, cố Đương đã mở được một con đường truông ngắn nhất từ xóm mình thông lên những đỉnh cao trên dãy Hồng-lĩnh. Ông đã ghép đá thành tam cấp của ba dốc núi khó đi nhất. Dân xóm lên núi xuống núi rất tiện và từ đó họ có thể trong một ngày kiếm được mấy lần củi. Ngày nay, ở phía Nam Hồng-lĩnh, chỗ giáp giới hai huyện Nghi-xuân và Can-lộc có một cái truông gọi là truông Vắn[1] hoặc gọi là truông Ghép. Cái tên cố Đương người ta quen gọi là cố Ghép”. – TheGioiCoTich.Vn – Câu 6. Văn bản gửi gắm đến thông điệp gì?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa, ở dưới chân núi Hồng-lĩnh về phía Đông nam. Người dân ngày ngày lên núi kiếm củi đem về bán ở chợ. Vì sườn núi phía họ ở mọc dựng đứng như bức tường, không thể không đi đường vòng ngoắt ngoèo. Thành ra, rừng thì gần nhưng đường thì lại quá xa. Cho nên mọi người ước làm sao có một con đường từ xóm thẳng lên núi để đi được nhanh chóng. Bấy giờ trong xóm có một ông lão nhà nghèo sống với vợ con trong một túp lều. Người ta gọi ông là cố Đương, là vì hễ gặp việc gì khó khăn, bất kì việc của ai, ông đều ra đương lấy và quyết làm kì được. Thấy việc trèo núi phải đi đường vòng rất xa, cố Đương cho là việc vô lý hết sức. Thường những lúc rảnh rỗi, ông vẫn một mình lần mò bám đá leo cây để tìm con đường đi kiếm củi gần nhất. Nhưng mỗi khi đứng trước sườn núi cheo leo ông vẫn bực mình, nghĩ bụng: -“Nếu không ghép đá thành bậc thang thì đừng có hòng vượt lên khỏi mấy cái dốc này!”. Một hôm cố Đương bảo vợ: Từ ngày mai trở đi, bà gắng đi kiếm củi một mình. Còn tôi, tôi sẽ tìm cách trổ một con đường mới lên núi. Ngày nào tôi làm xong, hai vợ chồng mình tha hồ đi củi. - Ông đừng có địch với vua, đừng có đua với trời. Già kề miệng lỗ rồi chứ còn trẻ trai gì nữa đâu! - Bà đừng lo! Biển kia rất rộng người ta cũng vượt được. Dãy Giăng-màn rất cao người ta cũng trèo qua. Bạt núi này thành đường thực ra không khó. Một mình tôi cũng làm được. Mai kia ta sẽ đi đốn củi gấp đôi gấp ba hôm nay, lúc ấy cả xóm chúng ta sẽ sung sướng. Thế là từ hôm đó, cố Đương ngày ngày mang một mo cơm lên núi. Ông bạt đất. Ông nhổ cây. Ông khiêng đá. Và ông ghép đá thành con đường tam cấp hướng thẳng lên núi. Công việc biết bao nặng nề. Ông càng làm càng khoẻ, càng nhọc càng hăng. Cứ thế trong năm sáu tuần trăng, ông vẫn sớm đi tối về như không biết mỏi là gì. Từ đấy ông dựng một túp lều ngay bên chỗ mình làm việc. Hễ ghép được đến đâu ông lại dời lều đến đó. Thấy ông đói, những con vượn mang hoa quả đến cho ông. Thấy ông đuối sức, những con bò rừng, những con nai ghé sừng nạy những tảng đá giúp ông. Rồi những con chim thay nhau ca hát suốt ngày để cho ông quên mệt. Về sau có mấy người trong xóm cũng tình nguyện đến làm với ông. Thấy thế, cố Đương như tăng thêm sức mạnh, càng miệt mài với công việc. Cứ như thế, sau năm lần sim có quả, cố Đương đã mở được một con đường truông ngắn nhất từ xóm mình thông lên những đỉnh cao trên dãy Hồng-lĩnh. Ông đã ghép đá thành tam cấp của ba dốc núi khó đi nhất. Dân xóm lên núi xuống núi rất tiện và từ đó họ có thể trong một ngày kiếm được mấy lần củi. Ngày nay, ở phía Nam Hồng-lĩnh, chỗ giáp giới hai huyện Nghi-xuân và Can-lộc có một cái truông gọi là truông Vắn[1] hoặc gọi là truông Ghép. Cái tên cố Đương người ta quen gọi là cố Ghép”. – TheGioiCoTich.Vn – Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến ông Đương thực hiện công việc khó khăn – mở đường đi lên núi. Câu 2. Công việc của ông Đương diễn ra sao? Mang đến ý nghĩa gì?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa, ở dưới chân núi Hồng-lĩnh về phía Đông nam. Người dân ngày ngày lên núi kiếm củi đem về bán ở chợ. Vì sườn núi phía họ ở mọc dựng đứng như bức tường, không thể không đi đường vòng ngoắt ngoèo. Thành ra, rừng thì gần nhưng đường thì lại quá xa. Cho nên mọi người ước làm sao có một con đường từ xóm thẳng lên núi để đi được nhanh chóng. Bấy giờ trong xóm có một ông lão nhà nghèo sống với vợ con trong một túp lều. Người ta gọi ông là cố Đương, là vì hễ gặp việc gì khó khăn, bất kì việc của ai, ông đều ra đương lấy và quyết làm kì được. Thấy việc trèo núi phải đi đường vòng rất xa, cố Đương cho là việc vô lý hết sức. Thường những lúc rảnh rỗi, ông vẫn một mình lần mò bám đá leo cây để tìm con đường đi kiếm củi gần nhất. Nhưng mỗi khi đứng trước sườn núi cheo leo ông vẫn bực mình, nghĩ bụng: -“Nếu không ghép đá thành bậc thang thì đừng có hòng vượt lên khỏi mấy cái dốc này!”. Một hôm cố Đương bảo vợ: Từ ngày mai trở đi, bà gắng đi kiếm củi một mình. Còn tôi, tôi sẽ tìm cách trổ một con đường mới lên núi. Ngày nào tôi làm xong, hai vợ chồng mình tha hồ đi củi. - Ông đừng có địch với vua, đừng có đua với trời. Già kề miệng lỗ rồi chứ còn trẻ trai gì nữa đâu! - Bà đừng lo! Biển kia rất rộng người ta cũng vượt được. Dãy Giăng-màn rất cao người ta cũng trèo qua. Bạt núi này thành đường thực ra không khó. Một mình tôi cũng làm được. Mai kia ta sẽ đi đốn củi gấp đôi gấp ba hôm nay, lúc ấy cả xóm chúng ta sẽ sung sướng. Thế là từ hôm đó, cố Đương ngày ngày mang một mo cơm lên núi. Ông bạt đất. Ông nhổ cây. Ông khiêng đá. Và ông ghép đá thành con đường tam cấp hướng thẳng lên núi. Công việc biết bao nặng nề. Ông càng làm càng khoẻ, càng nhọc càng hăng. Cứ thế trong năm sáu tuần trăng, ông vẫn sớm đi tối về như không biết mỏi là gì. Từ đấy ông dựng một túp lều ngay bên chỗ mình làm việc. Hễ ghép được đến đâu ông lại dời lều đến đó. Thấy ông đói, những con vượn mang hoa quả đến cho ông. Thấy ông đuối sức, những con bò rừng, những con nai ghé sừng nạy những tảng đá giúp ông. Rồi những con chim thay nhau ca hát suốt ngày để cho ông quên mệt. Về sau có mấy người trong xóm cũng tình nguyện đến làm với ông. Thấy thế, cố Đương như tăng thêm sức mạnh, càng miệt mài với công việc. Cứ như thế, sau năm lần sim có quả, cố Đương đã mở được một con đường truông ngắn nhất từ xóm mình thông lên những đỉnh cao trên dãy Hồng-lĩnh. Ông đã ghép đá thành tam cấp của ba dốc núi khó đi nhất. Dân xóm lên núi xuống núi rất tiện và từ đó họ có thể trong một ngày kiếm được mấy lần củi. Ngày nay, ở phía Nam Hồng-lĩnh, chỗ giáp giới hai huyện Nghi-xuân và Can-lộc có một cái truông gọi là truông Vắn[1] hoặc gọi là truông Ghép. Cái tên cố Đương người ta quen gọi là cố Ghép”. – TheGioiCoTich.Vn – Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ sử dụng trong văn bản? Câu 2. Văn bản nói về vấn đề gì?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Có được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà ? Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu, Áo anh sứt chỉ đã lâu. Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng . Khâu rồi anh sẽ trả công Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho, Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”... Câu 1. Nêu nội dung chính trong văn bản? Câu 2. Từ nôi dung của văn bản, anh(chi) có nhận xét thế nào về vẻ đẹp của chàng trai trong lời ướm hỏi?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Có được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà ? Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu, Áo anh sứt chỉ đã lâu. Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng . Khâu rồi anh sẽ trả công Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho, Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”... Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt, Phong các ngôn ngữ sử dụng trong văn bản? Câu 2. Văn bản sử dụng thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sủ dụng trong đoạn thơ “Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”...
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hiểu thế nào về câu nói của nhân vật trữ tình: “Áo anh sứt chỉ đường tà ; Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu”.
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
, anh/ chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về nhận định: “Biết cho đi chính là làm cho chính bản thân mình trở nên cao thượng Giúp Mình nhanh Được không mọi người ạ . em cần gấp ạ
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng nghệ thuật trong đoạn văn: “…Hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm…Nhưng sau đó, người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông, phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo..”.
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
39
1 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
-----------GẤP Ạ----------- ĐỀ 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Với vai trò là Phó bí thư Đoàn Thanh niên xã của một huyện biên giới tỉnh Đồng Tháp, mỗi ngày, tôi đều ghi lại trên trang cá nhân với chuyên mục “Mỗi ngày một câu chuyện”, những cảm xúc thật về các chàng trai, cô gái hay những mạnh thường quân đã chung tay cùng chính quyền địa phương chống dịch. Nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo được Đoàn Thanh niên xã Phú Thuận B, huyện Hồng Ngự xây dựng, thực hiện như: Mô hình tiếp nhận, hỗ trợ, xử lý thông tin về Covid-19; mô hình Shipper áo xanh chuyên nhận hỗ trợ đặt hàng, mua hàng hóa và giao tận nơi cho người dân..... Mỗi ngày bắt đầu từ 5 giờ sáng,dù trời nắng gắt hay mưa dầm, "những chiến binh áo xanh" vẫn không ngần ngại. Với mong muốn “không để ai bị bỏ lại phía sau”, trong suốt mấy tháng qua, Đoàn Thanh niên và Hội Liên hiệp Thanh niên xã đã vận động hơn 10 tấn gạo, 600 thùng mì, hơn 40 triệu đồng tiền mặt, hơn 2.500 suất quà là thức ăn, rau củ hỗ trợ người dân. Để có được những món quà đó lại là những câu chuyện đẹp từ sự chung sức, chung lòng của người dân… HUỲNH CHÍ TRUNG ( Chuyên mục Covid19_ Nhật ký đối mặt - Báo QĐND -23/8/2021 Câu 1: Anh/ chị hãy xác định nội dung của văn bản trên. Câu 2: Anh/ chị hãy chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn 1. Câu 3: Anh chị suy nghĩ gì về câu nói “không để ai bị bỏ lại phía sau” ?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích đoạn cuối bài thơ Phú sông Bạch Đằng (từ Tuy nhiên Từ có vũ trụ đến hết) Lưu ý cần bài làm DÀI, có điểm sáng tạo (là điểm dùng lí luận văn học, từ ngữ sáng tạo, nhận xét hay hoặc liên hệ với tác phẩm khác,... mng ưu tiên dùng lí luận văn học nhé ❤️❤️❤️)
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
34
1 đáp án
34 lượt xem
1
2
...
9
10
11
...
255
256
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×