Phân tích đoạn cuối bài thơ Phú sông Bạch Đằng (từ Tuy nhiên Từ có vũ trụ đến hết) Lưu ý cần bài làm DÀI, có điểm sáng tạo (là điểm dùng lí luận văn học, từ ngữ sáng tạo, nhận xét hay hoặc liên hệ với tác phẩm khác,... mng ưu tiên dùng lí luận văn học nhé ❤️❤️❤️)
1 câu trả lời
- Khách vừa có cảm giác vui, buồn, vừa tự hào, nuối tiếc.
- Vui trước cảnh hùng vĩ, thơ mộng núi sông, tự hào vì dòng sông ghi nhiều chiến công hiển hách.
- Khách buồn, nuối tiếc: dấu tích oanh liệt ngày xưa trở nên trơ trọi, hoang vu. Dòng thời gian làm lãng quên đi những giá trị lịch sử.
- Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn, thể hiện điệu nhịp nhàng, trầm lắng, khơi gợi nhiều nỗi suy tư.
- “Phú Sông Bạch Đằng” đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước trước những chiến công trên sông Bạch Đằng đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam.
- Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc để cao vai trong, vị trí con người trong lịch sử.
Giá trị nghệ thuật:
- Bài Phú sử dụng những chi tiết mang hình ảnh điển tích chọn lọc, hoài cổ kết hợp với thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp, đặc biệt là sự sáng tạo hình tượng nhân vật “khách” và nhân vật “các bô lão”, một nhân vật đại diện cho hiện tại và một nhân vật là chứng nhân lịch sử, đồng thời trong mỗi nhân vật đều có sự phân thân của cái tôi tác giả, một cái tôi tráng sĩ có tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng ưu ái đối với lịch sử, với đất nước.
- Đồng thời đây còn là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam.
Phủ sông Bạch Đăng cùng với bài thơ Sông Bạch Đằng của Nguyễn Sướng đều thể hiện niềm tự hào dân tộc qua những chiến công trên Sông Bạch Đằng. Những chiến công lần lượt được kể ra trong bài Phủ Sông Bạch Đăng được tái hiện qua cách liệt kê sự kiện trùng điệp, các hình ảnh đối nhau bừng bừng không khí chiến trận với thể giằng co quyết liệt. Đây là chiến trận từ thời Ngô Quyền đến Trần Hưng Đạo nhưng trọng tâm là chiến thắng "buổi trùng hưng”...
Nguyễn sướng đều thể hiện niềm tự hào dân tộc qua những chiến công trên sông Bạch đằng. những chiến công lần lượt được kể ra trong bài Phú Sông Bạch đằng được tái hiện qua cách liệt kê sự kiện trùng Điệp, các hình ảnh đối nhau bừng bừng không khí chiến trận với thế giằng co quyết liệt. Đây là trận chiến từ thời Ngô quyền đến Trần Hưng Đạo nhưng chồng tâm là chiến thắng"buổi trùng hưng"... với trận thủy chiến ác liệt, dòng sông nổi sóng ("muôn đội thuyền bè tỉnh kỳ phấp phới ") khí thế thế "hùng hổ".
Thù... ai dễ biết". cả hai bài thơ còn cùng nêu lên vị thế, đề cao vai trò của con người trong công cuộc bảo vệ xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh:"nữa do Sông núi ,nữa do người"qua đó chúng ta càng thêm nêu cao tinh thần trách nhiệm bản thân với công cuộc xây dựng phát triển,
`#` `Tranhoang40860`