• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất

Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là? A.  Hay chê bai người khác. B.  Trả thù người khác. C.  Đổ lỗi cho người khác. D.  Cả A,B,C. Câu 27 Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A.  Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. B.  Mọi người tôn trọng, quý mến. C.  Mọi người trân trọng. D.  Mọi người xa lánh. Câu 28   Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: A.  Đồng cam cộng khổ B.  Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm C.  Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh D.  A, B, C đúng Câu 29  Yếu tố nào quyết định việc chiến thắng đại dịch Covid-19 ở Việt Nam A.  Lòng yêu nước B.  Sự đoàn kết C.  Tình thương người D.  Tinh thần tự giác Câu 30  Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào A.  Đoàn kết. B.  Tương trợ. C.  Khoan dung. D.  Trung thành. Câu 31  Sống đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A.  Hòa nhập với mọi người xung quanh. B.  Hợp tác với mọi người xung quanh. C.  Mọi người yêu quý. D.  Cả A,B,C. Câu 32Các ngày lễ tri ân thầy cô tại Việt Nam A.  22/12 B.  20/11 C.  Mùng 3 tết Âm lịch D.  B,C Câu 33 Đối lập với tôn sư trọng đạo là ? A.  Trách nhiệm. B.  Vô ơn. C.  Trung thành. D.  Ý thức. Câu 34 Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? A.  Tri ân các thầy cô giáo. B.  Giúp đỡ các thầy cô giáo. C.  Tri ân học sinh. D.  Giúp đỡ học sinh. Câu 35 Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ? A.  Nhân văn. B.  Chí công vô tư. C.  Tôn sư trọng đạo. D.  Nhân đạo. Câu 36  Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A.  Nêu gương. B.  Phê bình, lên án. C.  Khen ngợi. D.  Học làm theo Câu 37   Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo là gì? A.  Là truyền thống quý báu của dân tộc B.  Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo cũ. C.  Là nét đẹp trong tâm hồn con người D.  A, B, C đúng Câu 38  Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A.  Lòng biết ơn. B.  Lòng trung thành. C.  Tinh thần đoàn kết. D.  Lòng khoan dung Câu 39  Biểu hiện của khoan dung là? A.  Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. B.  Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ. C.  Góp ý giúp bạn sửa sai. D.  Cả A,B,C. Câu 40  Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông Vậy ông B là người như thế nào? A. Ông B là người khoan dung. B.  Ông B là người khiêm tốn. C.  Ông B là người hẹp hòi. D.  Ông B là người kỹ tính. Câu 41 Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A.  Hòa nhập với mọi người xung quanh. B.  Hợp tác với mọi người xung quanh. C.  Mọi người yêu quý. D.  Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 42  Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, còn D thì liên tục xin lỗi H. Để 2 bạn D và H làm hòa với nhau theo em nên làm như thế nào? A.  Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B.  Nói với cô giáo để cô xử lí. C.  Xui bạn H không chơi với D nữa vì D rất xấu tính. D.  Đứng ra làm hòa khuyên bạn H tha lỗi cho D và nhắc nhở bạn D lần sau không được tái phạm vì đó thuộc quyền riêng tư của mỗi người. Câu 43   Bản thân em đã làm những việc gì để giữmọi người có ý nghĩa như thế nào? A.  Hòa nhập với mọi người xung quanh. B.  Hợp tác với mọi người xung quanh. C.  Mọi người yêu quý. D.  Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 42  Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, còn D thì liên tục xin lỗi H. Để 2 bạn D và H làm hòa với nhau theo em nên làm như thế nào? A.  Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B.  Nói với cô giáo để cô xử lí. C.  Xui bạn H không chơi với D nữa vì D rất xấu tính. D.  Đứng ra làm hòa khuyên bạn H tha lỗi cho D và nhắc nhở bạn D lần sau không được tái phạm vì đó thuộc quyền riêng tư của mỗi người. Câu 43   Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ A.  quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương B.  giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ C.  xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương D.  Cả A và C đúng Câu 44  Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A.  Gia đình đoàn kết. B.  Gia đình hạnh phúc. C.  Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D.  Gia đình văn hóa.

2 đáp án
23 lượt xem

1)Hành vi nào đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo. C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. 2)Việc làm nào thể hiện sự khoan dung? A. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược. B. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn. C. Nên tha thứ cho những lỗi của bạn khi bạn biết lỗi và sửa đổi. D. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi. 3)Biểu hiện nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Học tập, làm theo truyền thống của gia đình, dòng họ là không cần thiết. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không cần phát huy. D. Giới thiệu truyền thống gia đình, dòng họ cho nhiều người biết. 4)Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa: Anh em bất hòa. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. 5)Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. B. Góp phần làm phong phú truyền thống. C. Giúp ta có thêm kinh nghiệm. D. Tự hào về truyền thống của gia đình Khoan dung có nghĩa: 6) A. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. B. Là nghiêm khắc với bản thân mình. C. Cư xử với mọi người thiếu chân thành. D. Là rộng lòng tha thứ với người khác.  7)Truyền thống là A. Đức tính B. Tập quán C. Lối sống D. A, B, C đúng 8)Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của Hiên chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hiên không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của Hiên không? A. Có B. Không C. Phân vân D. Không đáp án nào đúng 10)Học sinh cần phải A. trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống B. sống trong sạch, lương thiện C. không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng họ. D. tất cả các ý trên 11)Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?, A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A,B,C. 12)Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. B. Phô trương cho mọi người biết . C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt. D. Cả A và C. 13)Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. 14)Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa. 15)Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B,C. 16)Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào? A. Truyền thống làng, xã. B. Truyền thống vùng, miền. C. Truyền thống dân tộc. D. Cả A,B,C. 17)Gia đình văn hóa là gia đình: A. Hòa thuận B. Hạnh phúc, chan hòa với mọi người C. Đoàn kết với mọi người D. A, B, C đúng 18)Ý nghĩa của gia đình: A. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người. B. Góp phần làm cho xã hội ổn định. C. Gia đình văn minh thì xã hội mới tiến bộ D. A, B, C 19)Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không ham những thú vui không lành mạnh B. Không sa vào tệ nạn xã hội C. Sống có trách nhiệm với gia đình D. A, B,C đúng 20)Câu ca dao nào nói lên tình cảm gia đình A. Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời , chín tháng cưu mang B. Đố ai đếm được vì sao Đố ai đếm được công lao mẹ cha C. Vắng nghe chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau D. Tất cả đều đúng 21)Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình 22)Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình văn hóa. 23)Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. 24)Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no B. Lá lành đùm lá rách C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Năng nhặt chặt bị

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Câu tục ngữ: "Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 2. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 3. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 4. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người. B. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. D. Lòng trung thành. Câu 5. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm. C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người Câu 6: Lòng yêu thương con người. A. Xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng. B. Xuất phát từ mục đích C. Hạ thấp giá trị con người D. Làm những điều có hại cho người khác Câu 7: Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ? A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ. B. Tinh thần yêu nước. C. Sự trung thành. D. Khiêm tốn. Câu 8: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ: A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng B. Chết cả đống còn hơn sống một người C. Chung lưng đấu cật D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.

2 đáp án
22 lượt xem