1)Hành vi nào đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo? A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo. B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo. C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ. 2)Việc làm nào thể hiện sự khoan dung? A. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược. B. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn. C. Nên tha thứ cho những lỗi của bạn khi bạn biết lỗi và sửa đổi. D. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi. 3)Biểu hiện nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Học tập, làm theo truyền thống của gia đình, dòng họ là không cần thiết. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không cần phát huy. D. Giới thiệu truyền thống gia đình, dòng họ cho nhiều người biết. 4)Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa: Anh em bất hòa. Giàu có, cha mẹ hay cải nhau. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ. 5)Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: A. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. B. Góp phần làm phong phú truyền thống. C. Giúp ta có thêm kinh nghiệm. D. Tự hào về truyền thống của gia đình Khoan dung có nghĩa: 6) A. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. B. Là nghiêm khắc với bản thân mình. C. Cư xử với mọi người thiếu chân thành. D. Là rộng lòng tha thứ với người khác.  7)Truyền thống là A. Đức tính B. Tập quán C. Lối sống D. A, B, C đúng 8)Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của Hiên chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hiên không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của Hiên không? A. Có B. Không C. Phân vân D. Không đáp án nào đúng 10)Học sinh cần phải A. trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống B. sống trong sạch, lương thiện C. không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng họ. D. tất cả các ý trên 11)Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?, A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả A,B,C. 12)Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ. B. Phô trương cho mọi người biết . C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt. D. Cả A và C. 13)Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. 14)Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa. 15)Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. D. Cả A,B,C. 16)Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào? A. Truyền thống làng, xã. B. Truyền thống vùng, miền. C. Truyền thống dân tộc. D. Cả A,B,C. 17)Gia đình văn hóa là gia đình: A. Hòa thuận B. Hạnh phúc, chan hòa với mọi người C. Đoàn kết với mọi người D. A, B, C đúng 18)Ý nghĩa của gia đình: A. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người. B. Góp phần làm cho xã hội ổn định. C. Gia đình văn minh thì xã hội mới tiến bộ D. A, B, C 19)Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không ham những thú vui không lành mạnh B. Không sa vào tệ nạn xã hội C. Sống có trách nhiệm với gia đình D. A, B,C đúng 20)Câu ca dao nào nói lên tình cảm gia đình A. Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời , chín tháng cưu mang B. Đố ai đếm được vì sao Đố ai đếm được công lao mẹ cha C. Vắng nghe chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau D. Tất cả đều đúng 21)Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình 22)Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình văn hóa. 23)Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. 24)Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no B. Lá lành đùm lá rách C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Năng nhặt chặt bị

2 câu trả lời

1)Hành vi nào đúng với truyền thống tôn sư trọng đạo?

A. Lễ phép với tất cả thầy, cô giáo.

B. Không tàm theo lời dạy bảo của thầy, cô giáo.

C. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình.

D. Không thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.

2)Việc làm nào thể hiện sự khoan dung?

A. Khoan dung với bạn bè là nhu nhược.

B. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn.

C. Nên tha thứ cho những lỗi của bạn khi bạn biết lỗi và sửa đổi.

D. Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi.

3)Biểu hiện nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào.

B. Học tập, làm theo truyền thống của gia đình, dòng họ là không cần thiết.

C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, không cần phát huy.

D. Giới thiệu truyền thống gia đình, dòng họ cho nhiều người biết.

4)Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa:

Anh em bất hòa.

Giàu có, cha mẹ hay cải nhau.

Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.

Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

5)Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

A. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

B. Góp phần làm phong phú truyền thống.

C. Giúp ta có thêm kinh nghiệm.

D. Tự hào về truyền thống của gia đình

6)Khoan dung có nghĩa: 

A. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

B. Là nghiêm khắc với bản thân mình.

C. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.

D. Là rộng lòng tha thứ với người khác.

7)Truyền thống là

A. Đức tính

B. Tập quán

C. Lối sống

D. A, B, C đúng

8)Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của Hiên chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hiên không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình.

Em có đồng tình với cách nghĩ của Hiên không?

A. Có

B. Không

C. Phân vân

D. Không đáp án nào đúng

10)Học sinh cần phải

A. trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống

B. sống trong sạch, lương thiện

C. không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng họ.

D. tất cả các ý trên

11)Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?,

A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống yêu nước.

C. Truyền thống nhân nghĩa.

D. Cả A,B,C.

12)Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.

B. Phô trương cho mọi người biết .

C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.

D. Cả A và C.

13)Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

14)Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết.

B. Gia đình hạnh phúc.

C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. Gia đình văn hóa.

15)Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A. Có thêm kinh nghiệm.

B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A,B,C.

16)Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào?

A. Truyền thống làng, xã.

B. Truyền thống vùng, miền.

C. Truyền thống dân tộc.

D. Cả A,B,C.

17)Gia đình văn hóa là gia đình:

A. Hòa thuận

B. Hạnh phúc, chan hòa với mọi người

C. Đoàn kết với mọi người

D. A, B, C đúng

18)Ý nghĩa của gia đình:

A. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người.

B. Góp phần làm cho xã hội ổn định.

C. Gia đình văn minh thì xã hội mới tiến bộ

D. A, B, C

19)Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì?

A. Không ham những thú vui không lành mạnh

B. Không sa vào tệ nạn xã hội

C. Sống có trách nhiệm với gia đình

D. A, B,C đúng

20)Câu ca dao nào nói lên tình cảm gia đình

A. Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời , chín tháng cưu mang

B. Đố ai đếm được vì sao

Đố ai đếm được công lao mẹ cha

C. Vắng nghe chim vịt kêu chiều

Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau

D. Tất cả đều đúng

21)Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ?

A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội.

B. Tính chất của gia đình.

C. Mục đích của gia đình.

D. Đặc điểm của gia đình

22)Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?

A. Gia đình đoàn kết.

B. Gia đình hạnh phúc.

C. Gia đình vui vẻ.

D. Gia đình văn hóa.

23)Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.

B. Xây dựng xã hội lành mạnh.

C. Xây dựng xã hội phát triển.

D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.

24)Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung

A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no

B. Lá lành đùm lá rách

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D. Năng nhặt chặt bị

~ Học tốt ~

1)A

2)C

3)D

4D

5)A

6 đề đâu

7B

8B

10C

11D

12D

13B

14C

15D

16D

17D

18D

19  v D

20D

21 A

22D

23D

24C

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

các bạn giúp mình với hứa vote 5* Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Cuối xuân, chỉ còn một vài vệt rét mỏng manh vương vãi, rải rác trên các bờ ao, góc vườn, ngõ xóm,... Cuối xuân, cũng là mùa hoa của hoa sầu đồng phơn phớt tím bung nở như dấu hiệu để gọi màu tìm bằng lăng, màu đỏ hoa phương đua sắc rực rỡ giữa trời hè. Tất cả đều lặng lẽ nhưng rạo rực. Trong khi ấy, một tiếng ve nhẹ nhàng, trong vắt, đứt quãng vang lên một cách rụt rè. Tiếng ve đơn độc như đang thứ giọng gọi mùa hè, mùa thi của học trò sắp đến rồi. Hình như tuổi thơ, tuổi học trò mới chú ý lắng nghe tiếng ve kêu, nên tiếng ve đơn độc kia đã khẽ khàng đẩy đưa tâm hồn trẻ thơ vào bức tranh chớm hạ. (Trích Tiếng ve gọi mùa - Ngô Văn Cừ) Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Câu 4 (2,0 điểm): Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên được gợi ra từ đoạn văn trên.

2 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước