Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là? A.  Hay chê bai người khác. B.  Trả thù người khác. C.  Đổ lỗi cho người khác. D.  Cả A,B,C. Câu 27 Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A.  Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. B.  Mọi người tôn trọng, quý mến. C.  Mọi người trân trọng. D.  Mọi người xa lánh. Câu 28   Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: A.  Đồng cam cộng khổ B.  Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm C.  Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh D.  A, B, C đúng Câu 29  Yếu tố nào quyết định việc chiến thắng đại dịch Covid-19 ở Việt Nam A.  Lòng yêu nước B.  Sự đoàn kết C.  Tình thương người D.  Tinh thần tự giác Câu 30  Hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để cùng làm một việc nào A.  Đoàn kết. B.  Tương trợ. C.  Khoan dung. D.  Trung thành. Câu 31  Sống đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A.  Hòa nhập với mọi người xung quanh. B.  Hợp tác với mọi người xung quanh. C.  Mọi người yêu quý. D.  Cả A,B,C. Câu 32Các ngày lễ tri ân thầy cô tại Việt Nam A.  22/12 B.  20/11 C.  Mùng 3 tết Âm lịch D.  B,C Câu 33 Đối lập với tôn sư trọng đạo là ? A.  Trách nhiệm. B.  Vô ơn. C.  Trung thành. D.  Ý thức. Câu 34 Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? A.  Tri ân các thầy cô giáo. B.  Giúp đỡ các thầy cô giáo. C.  Tri ân học sinh. D.  Giúp đỡ học sinh. Câu 35 Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ? A.  Nhân văn. B.  Chí công vô tư. C.  Tôn sư trọng đạo. D.  Nhân đạo. Câu 36  Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A.  Nêu gương. B.  Phê bình, lên án. C.  Khen ngợi. D.  Học làm theo Câu 37   Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo là gì? A.  Là truyền thống quý báu của dân tộc B.  Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo cũ. C.  Là nét đẹp trong tâm hồn con người D.  A, B, C đúng Câu 38  Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì ? A.  Lòng biết ơn. B.  Lòng trung thành. C.  Tinh thần đoàn kết. D.  Lòng khoan dung Câu 39  Biểu hiện của khoan dung là? A.  Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. B.  Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ. C.  Góp ý giúp bạn sửa sai. D.  Cả A,B,C. Câu 40  Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông Vậy ông B là người như thế nào? A. Ông B là người khoan dung. B.  Ông B là người khiêm tốn. C.  Ông B là người hẹp hòi. D.  Ông B là người kỹ tính. Câu 41 Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A.  Hòa nhập với mọi người xung quanh. B.  Hợp tác với mọi người xung quanh. C.  Mọi người yêu quý. D.  Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 42  Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, còn D thì liên tục xin lỗi H. Để 2 bạn D và H làm hòa với nhau theo em nên làm như thế nào? A.  Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B.  Nói với cô giáo để cô xử lí. C.  Xui bạn H không chơi với D nữa vì D rất xấu tính. D.  Đứng ra làm hòa khuyên bạn H tha lỗi cho D và nhắc nhở bạn D lần sau không được tái phạm vì đó thuộc quyền riêng tư của mỗi người. Câu 43   Bản thân em đã làm những việc gì để giữmọi người có ý nghĩa như thế nào? A.  Hòa nhập với mọi người xung quanh. B.  Hợp tác với mọi người xung quanh. C.  Mọi người yêu quý. D.  Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 42  Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, còn D thì liên tục xin lỗi H. Để 2 bạn D và H làm hòa với nhau theo em nên làm như thế nào? A.  Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B.  Nói với cô giáo để cô xử lí. C.  Xui bạn H không chơi với D nữa vì D rất xấu tính. D.  Đứng ra làm hòa khuyên bạn H tha lỗi cho D và nhắc nhở bạn D lần sau không được tái phạm vì đó thuộc quyền riêng tư của mỗi người. Câu 43   Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ A.  quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương B.  giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ C.  xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương D.  Cả A và C đúng Câu 44  Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A.  Gia đình đoàn kết. B.  Gia đình hạnh phúc. C.  Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D.  Gia đình văn hóa.

2 câu trả lời

D

 27:A

28:D

 29:D

 30A

31D

32A

33C

34c

35b

36c

37a

38b

39b

40a

41b

42a

43d

44a

C26. Đáp án D 27. A 28. D 29. B 30. A 31. D 32. D ( người xưa có câu: Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 Tết thầy) 33. B 34. A ( để tỏ lòng biết ơn, tri ân thầy cô) 35. C 36. B ( cần phải phê bình những hành vi vô lễ với thầy cô) 37. D 38. D ( ngụ ý lòng khoan dung với những việc làm sai của người khác) 39. D 40. C 41. D 42. D 43. B - hợp tác với mọi người 43. A - Quảng bá, giữ gìn… 44. C
Câu hỏi trong lớp Xem thêm

các bạn giúp mình với hứa vote 5* Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Cuối xuân, chỉ còn một vài vệt rét mỏng manh vương vãi, rải rác trên các bờ ao, góc vườn, ngõ xóm,... Cuối xuân, cũng là mùa hoa của hoa sầu đồng phơn phớt tím bung nở như dấu hiệu để gọi màu tìm bằng lăng, màu đỏ hoa phương đua sắc rực rỡ giữa trời hè. Tất cả đều lặng lẽ nhưng rạo rực. Trong khi ấy, một tiếng ve nhẹ nhàng, trong vắt, đứt quãng vang lên một cách rụt rè. Tiếng ve đơn độc như đang thứ giọng gọi mùa hè, mùa thi của học trò sắp đến rồi. Hình như tuổi thơ, tuổi học trò mới chú ý lắng nghe tiếng ve kêu, nên tiếng ve đơn độc kia đã khẽ khàng đẩy đưa tâm hồn trẻ thơ vào bức tranh chớm hạ. (Trích Tiếng ve gọi mùa - Ngô Văn Cừ) Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Cuối xuân, khi cái rét muộn còn dùng dằng như chưa muốn bước chân đi, cũng là lúc mùa xuân bẽn lẽn chuẩn bị chia tay trong khi mùa hè sắp sửa tràn về. Câu 4 (2,0 điểm): Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên được gợi ra từ đoạn văn trên.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước