• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất

35. Trong thời đại toàn cầu hóa, khoa học – kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay thì thế giới quan, phương pháp luận triết học Mác-Lênin có còn phù hợp không? Tại sao? A. Không phù hợp vì triết học Mác-Lênin ra đời từ thế kỷ 19 B. Rất phù hợp để thúc đẩy các luồng tư duy C. Rất phù hợp để giải quyết các mâu thuẫn chủ yếu đang tồn tại giữa các quốc gia, dân tộc D. Rất phù hợp để phân tích các xu hướng vận động, phát triển của xã hội từ đó có giải pháp thích hợp 36. Trong quá trình nhận thức và lao động nghề nghiệp, anh/chị thiếu tri thức, niềm tin hoặc lý tưởng thì sẽ như thế nào? A. Không nhận thức được thế giới B. Nhận thức sai về thế giới C. Không có phương hướng hành động D. Không thể tư duy 37. Các cá nhân vừa thừa nhận thế giới vật chất vừa tin có lực lượng siêu nhiên chi phối cuộc sống là biểu hiện của quan điểm nào? A. Duy vật siêu hình B. Duy vật biện chứng C. Duy tâm khách quan D. Duy tâm chủ quan 38. Vì sao tri thức có tính quyết định trong việc hình thành thế giới quan cá nhân? A. Vì đó là yếu tố trực tiếp để cá nhân biến lý trí, niềm tin thành hiện thực B. Vì đó là yếu tố quyết định để cá nhân biến lý tưởng, niềm tin thành hiện thực C. Vì đó là điều kiện cơ bản để tình cảm, niềm tin thành hiện thực D. Vì đó là điều kiện biến trí tuệ thông đạt thành thế giới quan 39. Vì sao khi thực hiện các dự án khởi nghiệp, anh/chị phải dự kiến những tình huống không mong muốn có thể xảy ra? A. Vì bên cạnh nội dung sẽ xuất hiện hiện tượng chi phối B. Vì bên cạnh cái tất nhiên thường có cái ngẫu nhiên làm biến đổi kết quả C. Vì bên cạnh kết quả sẽ xuất hiện những nguyên nhân trái chiều D. Vì bên cạnh bản chất sẽ xuất hiện những hiện tượng không phù hợp 40. Vì sao các cá nhân có tri thức, có niềm tin nhưng thiếu ý chí thì khó thành công trong hoạt động thực tiễn? A. Vì cuộc sống không bằng phẳng, ý chí mạnh sẽ hạn chế tổn thương, đau đớn để thành công B. Đó là yếu tố giúp chúng ta độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh vượt qua mọi trở ngại để thành công C. Vì đó là sức mạnh tinh thần, là tài sản lớn nhất của đời người giúp chúng ta thành công D. Vì đó là sự kiên trì theo đuổi mục tiêu mà mình chọn để thành công 41. Trong học tập và hoạt động nghề nghiệp để đạt được thành công, anh chị cần vận dụng thế giới quan nào? A. Thế giới quan duy vật biện chứng. Vì đó là tiền đề quan trọng để khám phá và chinh phục thế giới B. Thế giới quan duy vật. Vì sẽ giúp chúng ta hiểu biết tường tận về thế giới và bản thân con người C. Thế giới quan. Vì sẽ giúp ta hiểu trật tự vật chất và tinh thần trong thế giới D. Triết học. Vì phạm vi phản ánh rộng và bao quát 42. Khi tuyển dụng, các doanh nghiệp đưa ra các tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, ngoại ngữ…. Theo anh/chị, họ đã dựa trên phương pháp luận nào? A. Duy vật biện chứng B. Duy vật siêu hình C. Duy vật chất phác D. Chủ nghĩa thực dụng 43. Theo quan điểm của triết học duy vật thì nguyên nhân nào quyết định mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới? A. Vật chất B. Tinh thần C. Tôn giáo D. Văn hoá 44. Anh/chị vận dụng phương pháp luận biện chứng trong cuộc sống như thế nào? A. Trong mọi lĩnh vực, học hỏi, xem xét sự vật trong mối liên hệ, quan hệ của sự sinh tồn, phát triển và tiêu vong. B. Nâng cao lý tưởng cách mạng, truyền thống của dân tộc cho sinh viên C. Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội D. Giao tiếp, ứng xử, giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng, hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống 45. Trong quá trình đánh giá sự trưởng thành, phát triển của mỗi cá nhân, của mỗi cộng đồng xã hội thì tiêu chí nào sau đây là quan trọng nhất? A. Trình độ học vấn B. Trình độ phát triển của thế giới quan C. Trình độ phát triển của nhân sinh quan D. Sự đa dạng của các mối quan hệ cộng đồng 46. Anh/chị cho biết vì sao nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thế kỷ 15 – 17 có giá trị vượt thời đại, vượt ra khỏi khuôn phép tôn giáo? A. Tín ngưỡng giúp họ trở nên sáng suốt để tiếp cận tri thức khoa học B. Thế giới quan tôn giáo giúp họ giải thích hợp lý khi thất bại C. Họ chứng minh, thuyết phục bằng sức mạnh tôn giáo D. Họ chứng minh bằng khoa học thực nghiệm, vượt ra ngoài nguyên nhân tôn giáo 47. Vì sao thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học và sáng tạo? A. Vì thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực trong khám phá và chinh phục thế giới B. Vì nó đòi hỏi con người xem xét thế giới phải dựa trên những khuôn mẫu lý tưởng để điều chỉnh hành vi C. Vì mọi hoạt động của con người phải từ thực tiễn D. Vì đó là khuôn mẫu lý tưởng để có nhân sinh quan phù hợp

1 đáp án
39 lượt xem

24. Trong thực tiễn, thế giới quan có đồng thời tác động đến các nhà khoa học và những người ít học không? Vì sao? A. Cùng tác động. Vì các cá nhân đều cùng sống trong thế giới B. Cùng tác động. Vì ít nhiều các cá nhân phải xét đoán sự vật, hiện tượng, nhận thức thế giới và chính bản thân mình để tồn tại và phát triển C. Không cùng tác động. Vì không giúp con người cơ sở khoa học để nhận thức mục đích, ý nghĩa của cuộc sống D. Không cùng tác động. Vì họ có quan điểm sống khác nhau 25. Vì sao Ph.Ăng ghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề giữa tư duy và tồn tại”? A. Vì đó là vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề còn lại B. Mọi hiện tượng trong thế giới này chỉ có thể là hiện tượng vật chất C. Vật chất và tinh thần vốn tồn tại như là điều kiện, tiền đề của nhau D. Vật chất và tinh thần là những vật thể phổ biến 26. Vì sao thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội loài người? A. Con người phải nhận thức đúng, khoa học về thế giới thì mới cải tạo thế giới thành công B. Thế giới quan là vấn đề đầu tiên của triết học C. Vấn đề triết học đặt ra trước hết là vấn đề thực tiễn D. Con người có thể xây dựng thế giới 27. Vì sao trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ trưởng thành của mỗi cá nhân trong nhận thức và cải tạo thế giới? A. Vì nó sẽ quyết định mức độ hoàn thiện của phương thức tư duy, nhân sinh quan trong khám phá và chinh phục thế giới B. Vì nó sẽ quyết định trình độ của cá nhân trong quá trình nhận thức thế giới C. Vì những vấn đề triết học đặt ra là vấn đề con người D. Vì những vấn đề triết học đặt ra trước hết là vấn đề tư duy, ý thức 28. Anh/chị vận dụng thế giới quan nào khi nghiên cứu khoa học chuyên ngành? Vì sao? A. Duy tâm. Vì nó là tiền đề để xác lập phương thức tư duy B. Duy vật. Vì nó là tiền đề xác lập nhân sinh quan tích cực C. Duy vật biện chứng. Vì nó là thế giới quan đúng đắn khoa học D. Siêu hình. Vì nó là tiền đề để khám phá và chinh phục thế giới 29. Anh/chị vận dụng phương pháp luận nào khi nghiên cứu khoa học chuyên ngành? Vì sao? A. Duy tâm khách quan. Vì chúng có giá trị định hướng cho con người trong quá trình cải tạo thế giới B. Duy vật siêu hình. Vì nó là thế giới quan đúng đắn khoa học C. Duy vật biện chứng. Vì nó trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất trong nhận thức và hoạt động thực tiễn D. Duy tâm khách quan. Vì nó có giá trị định hướng con người nhận thức tự nhiên 30. Anh/chị vận dụng thế giới quan nào khi tham gia các hoạt động ngoại khóa, đội xung kích vì cộng đồng? Vì sao? A. Duy tâm khách quan. Vì nó là tiền đề để xác lập phương thức tư duy tích cực và cải tạo thế giới B. Duy vật. Vì nó là tiền đề xác lập nhân sinh quan tích cực và cải tạo thế giới C. Duy vật biện chứng. Vì đó là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực trong khám phá và cải tạo thế giới D. Duy vật siêu hình. Vì nó là tiền đề để khám phá và chinh phục thế giới 31. Câu tục ngữ: “Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa” phản ánh nội dung nào của triết học? A. Tư duy phê phán B. Tư duy kinh nghiệm C. Tư duy khoa học D. Tư duy siêu hình 32. Câu tục ngữ: “Tháng chạp là tháng trồng khoai, tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà” phản ánh nội dung nào của triết học? A. Tư duy phê phán B. Tư duy kinh nghiệm C. Tư duy khoa học D. Tư duy siêu hình 33. Nội dung: “Mưa axit cực kỳ độc hại vì được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NO2 trong quá trình sản xuất và sự hòa tan một số kim loại nguy hiểm trong không khí” phản ánh tư duy nào của triết học? A. Tư duy phê phán B. Tư duy kinh nghiệm C. Tư duy khoa học D. Tư duy siêu hình 34. Vì sao trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định: Phải đổi mới tư duy lý luận? A. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các vấn đề lý luận đặt ra B. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các vấn đề thực tiễn đặt ra C. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các tồn tại của thời kỳ kinh tế bao cấp trước đó D. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các vấn đề do chiến tranh gây ra

1 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2: Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5. Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6. Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? Nam và bạn của Nam. Nam và anh trai của Nam. Nam. Anh trai của Nam. Câu 7. Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8. Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 9. Biển báo nào chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp? Câu 10. Biển báo nào báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo?

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem