• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 9 Biển báo nào dưới đây chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp? A. Biển 1. B. Biển 2 và 3. C. Biển 3. D. Biển 1 và 2. Câu 10 Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo? ​A. Biển 1. B. Biển 1 và 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3

1 đáp án
21 lượt xem

Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. B. Có lập trường vững vàng trước những sự việc. C. Nóng nảy,vội vàng trong hành động. D. Có thái độ hòa nhã, từ tốn trong giao tiếp. Câu 2: Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề có tính toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết thì hợp tác quốc tế là vấn đề A. hợp lý và quan trọng. B. quan trọng và tất yếu C. cần thiết và hợp lý. D. tất yếu và hợp lý. Câu 3: Là người yêu hòa bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp học? A. Đứng ngoài cổ vũ. B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Tránh đi không tham gia . D. Khôn khéo can ngăn để giúp các bạn hòa giải. Câu 4: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để A. đáp ứng yêu cầu của xã hội. B. luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống. C. đứng vững trước những khó khăn thử thách. D. sáng tạo trong lao động. Câu 5: Khi đối diện với những lời đồn thổi không hay về mình, em sẽ làm gì để thể hiện sự tự chủ của bản thân? A. Bình tĩnh lắng nghe, xem xét để xử lý đúng. B. Cố gắng truy tìm cho ra nguồn gốc và phải làm sáng tỏ mọi chuyện. C. Tỏ ra hốt hoảng. D. Vội tìm cách thanh minh với mọi người. Câu 6: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” thể hiện phẩm chất đạo đức nào ở con người? A. Nhân nghĩa. B. Liêm khiết. C. Tự chủ D. Chí công vô tư. Câu 7: Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm A.Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. B.Đưa người Việt Nam sang học tập, làm việc ở các quốc gia phát triển. C.Thể hiện sự tự hào về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Việt Nam. D.Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới. Câu 8: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A.Bình đẳng cùng có lợi. B. Tự nguyện chấp nhận thua thiệt. C.Không bên nào có lợi. D. Cá lớn nuốt cá bé Câu 9: Mục đích của quan hệ hữu nghị thể hiện ở nội dung nào sau đây? Gây áp lực giữa các dân tộc. B. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. C. Chế nhạo bản sắc văn hóa của nhau. D. Dùng vũ lực giải quyết tranh chấp. Câu 10: Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây? A. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ. B. Đẩy lùi bệnh hiểm nghèo. C. Hạn chế bùng nổ dân số. D. Khắc phục đói nghèo.

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
67 lượt xem

Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng. Đâu là các động tác bổ trợ trong chạy ngắn? A. Bước nhỏ . B. Nâng cao đùi . C. Chạy đap sau D. Tất cả các độn tác trên Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng.Chạy cự ly ngắn bao gồm mấy giai đoạn? A.4 giai đoạn. B.3 giai đoạn. C.5 giai đoạn. D.2 giai đoạn Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng. Thứ tự đúng trong chạy ngắn? A.Xuất phát – chạy lao – chạy giữa quãng – chạy về đích. B.Xuất phát – chạy giữa quãng – chạy lao – chạy về đích. C.Chạy giữa quãng – chạy lao – xuất phát – về đích. D.Về đích – chạy giữa quãng – chạy lao – xuất phát. Câu 4:Trong xuất phát cao chạy ngắn tư thế xuất phát trọng tâm dồn vào chân nào . A.Trọng tâm dồn váo chân sau . B.Trọng tâm dồn cả 2 chân . C. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước . D.Trọng tâm dồn nhiều vào chân sau. Câu 5:Trong kỹ thuật xuất phát cao chạy nhanh thì ? A.Chân với tay cùng bên. B.Chân nọ tay kia ,chân thuận để trước. C.Hai chân đứng bằng nhau. D.Cả A và C đều được. Câu 6 : Khoanh tròn vào đáp án đúng.Chạy cự ly trung bình bao gồm mấy giai đoạn? A.5 giai đoạn. B.3 giai đoạn. C.4 giai đoạn. D.2 giai đoạn. Câu 7 :Khi VĐV vào thi đấu cần khởi động như thế nào? A.Chỉ khởi động khớp háng ,cổ chân ,đầu gối. B.Khởi động toàn các khớp cổ ,cổ chân-cổ tay ,bả vai,hông ,háng ,đàu gối. C.Chỉ khởi động khớp cổ, hông D.Chỉ khởi động khớp cổ chân Câu 8:Một số điều luật mà em biết trong chạy cự ly ngắn? A. Vận động viên xuất phát trước khi có hiệu lệnh “Chạy!” sẽ bị phạm quy. B. Ở các nội dung chạy ngắn (từ 400m trở xuống), vận động viên phải chạy theo ô và không được lấn sang ô của vận động viên khác. C. Thời gian chạy được tính bắt đầu từ lúc có hiệu lệnh của trọng tài cho đến khi vượt qua vạch đích. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 9: Trong các cự li sau; cự li nào là cự li ngắn? A. 60m,100m, 200m. B. 100m, 800m, 1500m. C. 200m, 400m, 800m. D. 400m, 600m, 1000m. Câu 10: Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là gì? A. Để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực. B. Phòng trừ một số bệnh như: tim mạch, huyết áp, . C. Để khỏi xảy ra chấn thương. D. Để phát triển sức bền

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem