• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất

Giúp mình 15 câu trắc nghiệm này nha thanks . Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa A. xung đột lẫn nhau B. bài trừ lẫn nhau. C. chuyển hóa lẫn nhau D. đấu tranh với nhau. . Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn thì các mặt đối lập phải A. liên hệ gắn bó và chuyển hóa lẫn nhau. B. liên tục đấu tranh với nhau. C. thống nhất biện chứng với nhau. D. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. . Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau thì được gọi là A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập. . Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hai mặt sản xuất và tiêu dùng trong một nền kinh tế được gọi là A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. mặt hữu cơ của mâu thuẫn. C. mặt cộng sinh của mâu thuẫn. D. mặt tương hỗ của mâu thuẫn. . Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, khi hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, triết học gọi đó là sự A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập. . Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn, khi hai mặt đối lập làm tiền đề, tồn tại cho nhau, triết học gọi đó là sự A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. sự dung hòa giữa các mặt đối lập. . Câu 10: Trong mỗi mâu thuân, sự thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho hai mặt đối lập A. tách biệt nhau. B. gắn bó với nhau. C. bài trừ nhau D. gạt bỏ nhau. . Câu 13: Trong mỗi nền kinh tế, nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng và ngược lại, mối liên hệ gắn bó như vậy triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự bài trừ giữa các mặt đối lập. C. sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 18: Trong quá trình vận động và phát triển, hai mặt đối lập luôn tác động, bài trừ gạt bỏ nhau triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 19: Trong mỗi nguyên tử, các điện tích âm và điện tích dương luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 20: Trong các xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn luôn có xu hướng tác động, bài trừ và gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. . Câu 28: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. thống nhất biện chứng với nhau. B. vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C. vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. liên tục đấu tranh với nhau. . Câu 29: Hai mặt đối lập tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, trong triết học gọi là A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự tồn tại giữa các mặt đối lập. C. sự ganh đua giữa các mặt đối lập. D. sự tranh giành giữa các mặt đối lập. . Câu 30: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn làm cho A. cái chủ quan thay thế cái khách quan. B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái. C. cái mới ra đời thay thế cái cũ. D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong. . Câu 32: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự phủ định giữa các mặt đối lập

1 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Làm giúp mình 15 câu trắc nghiệm này nha thanks . Câu 1: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. . Câu 2: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. B. Sự thay đổi vị trí. C. Sự thay đổi hình dáng. D. Sự chuyển động của các nguyên tử. . Câu 5: Triết học Mác - Lê nin quan niện, đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung. . Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại. . Câu 11: Quan niệm nào sau đây có yếu tố vận động theo quan điểm của Triết học duy vật biến chứng? A. Cha nào con nấy. B. Chết vinh hơn sống nhục. . Câu 35: Quan niệm nào sau đây có yếu tố vận động theo quan điểm của Triết học duy vật biến chứng? A. Nghèo không than, khó không tham. B. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. . Câu 40: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây? A. Vận động đi theo một đường thẳng tắp. B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp. C. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao. D. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới. . Câu 41: Quan niệm nào sau đây có yếu tố phát triển theo quan điểm của Triết học duy vật biến chứng? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc. C. Đánh bùn sang ao. D. Có mới nới cũ. . Câu 42: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. C. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. D. Cây khô héo mục nát. . Câu 43: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ B. cái mới ra đời giống như cái cũ C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. cái mới ra đời thay thế cái cũ . Câu 44: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn. . Câu 46: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc . Câu 48: Sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là A. tăng trưởng B. phát triển C. tiến hoá D. tuần hoàn . Câu 49: Nhận định nào sau đây không đúng với quan điểm về phát triển trong Triết học? A. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. B. Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng. C. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới. D. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ. . Câu 51: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải xem xét sự vật và hiện tượng trong trạng thái như thế nào? A. Bất biến, vĩnh cửu. B. Vận động, biến đổi .

1 đáp án
27 lượt xem

Làm giúp mình 20 câu trắc nghiệm này nha thanks . Câu 1: Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về A. xã hội loài người, được ghi chép lại thành hệ thống. B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau. C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử. D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. . Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phản ánh quan điểm của thế giới quan duy vật? A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. B. Có thực mới vực được đạo. C. Có bột mới gột nên hồ. D. Trăm hay không bằng tay quen. . Câu 3: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là quan điểm của thế giới quan A. thần thoại. B. duy tâm. C. duy vật. D. tôn giáo. . Câu 4: Toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là nội dung của khái niệm A. tôn giáo. B. thế giới quan. C. phương pháp luận. D. nhân sinh quan. . Câu 5: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của A. Thuyết bất khả tri. B. Thuyết nhị nguyên luận. C. Thế giới quan duy vật. D. Thế giới quan duy tâm. . Câu 6: Quan niệm “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” mang yếu tố nào sau đây về thế giới quan? A. Duy vật. B. Biện chứng. C. Siêu hình. D. Duy tâm. . Câu 7: Quan điểm nào dưới đây không phù hợp với thế giới quan duy vật? A. Vật chất là cái quyết định ý thức. B. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại khách quan. . Câu 8: Quan điểm nào dưới đây phù hợp với thế giới quan duy tâm? A. Vật chất tồn tại khách quan. B. Vật chất là cái quyết định ý thức. C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất. D. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức. . Câu 9, Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây? A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Nhị nguyên luận. D. Duy tân. . Câu 10: Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ? A. Duy vật B. Duy tâm C. Nhị nguyên luận D. Duy tân. . Câu 11: Thế giới quan duy tâm có quan điểm thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? A. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. B. Chỉ tồn tại ý thức. C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. . Câu 12: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng? A. Chết vinh hơn sống nhục. B. Sông có khúc, người có lúc. C. Cha nào con nấy. D. Sống chết có mệnh. . Câu 13: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. . Câu 14: Quan điểm xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng một cách phiến diện cô lập là quan điểm của A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. . Câu 15: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Cha nào, con nấy. C. Tre già măng mọc. D. Môi hở răng lạnh. . Câu 16: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. vận động. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển. . Câu 17: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. phát triển. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển . Câu 18: Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. . Biện chứng. D. Siêu hình. . Câu 19: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. . Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đối với các sự vật và hiện tượng vận động không chỉ là thuộc tính vốn có, mà nó còn là A. phương thức tồn tại. B. cách thức diệt vong. C. quan hệ tăng trưởng. D. lý do tồn tại.

1 đáp án
25 lượt xem

Mọi người ơi, giờ mk đang tìm câu trl cho mấy câu hỏi môn GDCD, mn giúp mk với, mai mk ktra r TvT 1, Trong 1 mối quan hệ, giữa 2 người đang yêu nhau, có 1 người nảy sinh tình cảm với 1 người khác, nhưng lại vẫn có tình cảm với người hiện tại, nếu rơi vào hoàn cảnh đó, chúng ta nên giải quyết như nào? 6, Hiện nay, lứa tuổi biết “yêu” càng ngày càng thấp xuống, những học sinh ở lớp 4, lớp 5 đã có những biểu hiện thân mật, gần gũi với nhau. Nhiều học sinh còn gọi nhau là “vợ chồng”. Thậm chí còn thoải mái hôn nhau và cho đó là một hành động không có gì sai trái. Nếu gặp phải trường hợp này, cảm nghĩ của bạn và bạn sẽ giải quyết như nào? 8, Một số người cho rằng, xã hội hiện nay không có cái gọi là ‘’ Real Love ‘’, họ yêu nhau chỉ vì 2 lí do, 1 là do cảm xúc nhất thời, hoặc là do vu lợi về cho bản thân, bạn nghĩ sao về suy nghĩ này? 3, Bạn nghĩ sao về vấn đề ‘’ ngoại tình ‘’ đag rất được chú ý hiện nay? 4, Việc nuôi dạy con cái quá áp đặt, khắt khe của các gia đình, là 1 trong những lí do dẫn đến việc tự sát của rất nhiều bạn trẻ. Theo bạn ý kiến này đúng hay sai? Ví sao? - Mk xin quan điểm của mn thôi nha, ko cần quá đúng đâu TvT

1 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

Câu 1: Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Câu nói trên muốn nhắc đến chủ đề nào trong chương trình GDCD 8. Em hãy trình bày khái niệm, biểu hiện của chủ đề đó? Câu 2: Toàn và Hòa đang tranh luận với nhau. Toàn nói: “ Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ có ở những nước phát triển có kinh tế - khoa học kỹ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu cho ta học tập”. Trái lại, Hòa bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập”. a/ Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao? b/ Chúng ta nên học tập những gì và nên tránh điều gì khi giao lưu, học tập các dân tộc khác trên thế giới? Câu 3: Tại sao khi học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, văn hóa thế giới chúng ta phải tiếp thu một cách có chọn lọc. Câu 4: a/ Xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư là trách nhiệm của ai? Nêu 2 việc em có thể làm để xây dựng nếp sống văn hóa ở nơi em đang sống? b/ Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? (Vận dụng phần ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hóa…… để trả lời) Câu 5: a/ Theo em, tại sao tự lập được coi là phẩm chất cần thiết trong cuộc sống? ( Vận dụng phần ý nghĩa của tự lập để trả lời) b/ Học sinh cần phải làm gì để trở thành người tự lập? Câu 6: a/ Trình bày ý kiến của mình về quan điểm “Chỉ có con nhà nghèo mới cần tính tự lập” b/ Thế nào là tự lập? Em hãy nêu 2 biểu hiện của tự lập và 2 biểu hiện trái tự lập?

1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem