Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. B. Có lập trường vững vàng trước những sự việc. C. Nóng nảy,vội vàng trong hành động. D. Có thái độ hòa nhã, từ tốn trong giao tiếp. Câu 2: Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề có tính toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết thì hợp tác quốc tế là vấn đề A. hợp lý và quan trọng. B. quan trọng và tất yếu C. cần thiết và hợp lý. D. tất yếu và hợp lý. Câu 3: Là người yêu hòa bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp học? A. Đứng ngoài cổ vũ. B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Tránh đi không tham gia . D. Khôn khéo can ngăn để giúp các bạn hòa giải. Câu 4: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để A. đáp ứng yêu cầu của xã hội. B. luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống. C. đứng vững trước những khó khăn thử thách. D. sáng tạo trong lao động. Câu 5: Khi đối diện với những lời đồn thổi không hay về mình, em sẽ làm gì để thể hiện sự tự chủ của bản thân? A. Bình tĩnh lắng nghe, xem xét để xử lý đúng. B. Cố gắng truy tìm cho ra nguồn gốc và phải làm sáng tỏ mọi chuyện. C. Tỏ ra hốt hoảng. D. Vội tìm cách thanh minh với mọi người. Câu 6: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” thể hiện phẩm chất đạo đức nào ở con người? A. Nhân nghĩa. B. Liêm khiết. C. Tự chủ D. Chí công vô tư. Câu 7: Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm A.Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. B.Đưa người Việt Nam sang học tập, làm việc ở các quốc gia phát triển. C.Thể hiện sự tự hào về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Việt Nam. D.Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới. Câu 8: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A.Bình đẳng cùng có lợi. B. Tự nguyện chấp nhận thua thiệt. C.Không bên nào có lợi. D. Cá lớn nuốt cá bé Câu 9: Mục đích của quan hệ hữu nghị thể hiện ở nội dung nào sau đây? Gây áp lực giữa các dân tộc. B. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. C. Chế nhạo bản sắc văn hóa của nhau. D. Dùng vũ lực giải quyết tranh chấp. Câu 10: Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây? A. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ. B. Đẩy lùi bệnh hiểm nghèo. C. Hạn chế bùng nổ dân số. D. Khắc phục đói nghèo.

2 câu trả lời

Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện sự thiếu tự chủ? 

A.Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.

B.Có lập trường vững vàng trước những sự việc.

C.Nóng nảy,vội vàng trong hành động.

D.Có thái độ hòa nhã, từ tốn trong giao tiếp.

Câu 2: Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề có tính toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết thì hợp tác quốc tế là vấn đề

A.hợp lý và quan trọng.                              

B.quan trọng và tất yếu

C.cần thiết và hợp lý.                                 

D.tất yếu và hợp lý.

Câu 3: Là người yêu hòa bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp học?

A.Đứng ngoài cổ vũ.                          

B.Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải.

C.Tránh đi không tham gia .              

D.Khôn khéo can ngăn để giúp các bạn hòa giải.

Câu 4: Chúng ta rèn luyện tính tự chủ để

A.đáp ứng yêu cầu của xã hội.

B.luôn tìm thấy niềm vui trong cuộc sống.

C.đứng vững trước những khó khăn thử thách.

D.sáng tạo trong lao động.

Câu 5: Khi đối diện với những lời đồn thổi không hay về mình, em sẽ làm gì để thể hiện sự tự chủ của bản thân?

A.Bình tĩnh lắng nghe, xem xét để xử lý đúng.

B.Cố gắng truy tìm cho ra nguồn gốc và phải làm sáng tỏ mọi chuyện.

C.Tỏ ra hốt hoảng.

D.Vội tìm cách thanh minh với mọi người. 

Câu 6: Câu ca dao:      “  Dù ai nói ngả nói nghiêng

                                Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” 

thể hiện phẩm chất đạo đức nào ở con người?

A.Nhân nghĩa.                                                   

B.Liêm khiết.

C.Tự chủ                                                            

D.Chí công vô tư.

Câu 7: Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm

A.Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

B.Đưa người Việt Nam sang học tập, làm việc ở các quốc gia phát triển.

C.Thể hiện sự tự hào về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Việt Nam.

D.Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới.

Câu 8: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở

A.Bình đẳng cùng có lợi.                               

B.Tự nguyện chấp nhận thua thiệt.

C.Không bên nào có lợi.                                

D.Cá lớn nuốt cá bé

Câu 9: Mục đích của quan hệ hữu nghị thể hiện ở nội dung nào sau đây?

A.Gây áp lực giữa các dân tộc.                    

B.Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau.

C.Chế nhạo bản sắc văn hóa của nhau.         

D.Dùng vũ lực giải quyết tranh chấp.

Câu 10: Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây?

A.Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ.                    

B. Đẩy lùi bệnh hiểm nghèo.

C.Hạn chế bùng nổ dân số.                           

D. Khắc phục đói nghèo.

C1:C C2 mình không chắc lắm nhưng theo mình là A C3:D C4:C C5:A C6:C C7:D(theo mình là vậy,có thể sai) C8:A C9:B C10:A Tất cả lý thuyết để giải bài này đều có trong SGK,nha,bạn có thể dành thời gian tìm hiểu Mong bạn vote mình 4 sao thôi nha
Câu hỏi trong lớp Xem thêm

ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu cho dưới: Ngày mai mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học tiếng Anh,…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay. Trao đổi vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại Học California, Los Angeles UCLA; Forbes Under 30 năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻ Việt Nam trong thời kì 4.0, “căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của các bạn. “Vì sao? Vì thời đại mà các bạn đang sống là thời đại của sự năng động, cập nhật liên tục, nên nếu chậm tay thì cơ hội sẽ vụt mất ngay (…), anh Hiếu chỉ ra. Theo anh Hiếu sinh viên Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện hóa ý tưởng của các bạn, tuy nhiên cái cách mà các bạn triển khai ý tưởng lại khiến người ta lo lắng. (…) Anh Hiếu cũng cho rằng để chữa bất kỳ căn bệnh nào đều cần hai yếu tố là phương pháp tác động từ bên ngoài và ý chí tinh thần từ cá nhân bên trong. Xét về góc độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc, quản lí thời gian,…việc không quản lí quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là một nguyên nhân khiến các bạn lúc nào cũng cảm giác mình không đủ thời gian thực hiện tất cả mọi việc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này qua ngày khác. (…) Nhưng về bản chất vẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân. (…)Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thì ngay từ bây giờ các bạn có sẵn sàng nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảm xúc? Và hôm nay bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm? (Lần lữa -“căn bệnh” khó chữa của người trẻ - Hoa Nữ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2: Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu nào đã khiến giới trẻ nảy sinh “căn bệnh” lần lữa rất khó chữa? Câu 3: Vì sao Lê Đình Hiếu cho rằng việc chưa “sẵn sàng nghiêm túc với bản thân” và “nuông chiều cảm xúc” sẽ khiến giới trẻ “tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá”?

0 lượt xem
2 đáp án
1 giờ trước