Vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở? Do chất vô cơ (chất khoáng) trong xương bị phân hủy nên bở. Do chất vô cơ (chất khoáng) trong xương bị phân hủy, còn lại là chất hữu cơ không liên kết với vô cơ nên bở. Do chất hữu cơ (cốt giao) trong xương bị phân hủy, còn lại là chất vô cơ không liên kết với cốt giao nên bở. Do chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (chất khoáng) trong xương đều bị phân hủy nên bở.
2 câu trả lời
Giải thích các bước giải:
Vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
⇒Do chất hữu cơ (cốt giao) trong xương bị phân hủy, còn lại là chất vô cơ không liên kết với cốt giao nên bở.
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở?
Do chất vô cơ (chất khoáng) trong xương bị phân hủy nên bở.
Do chất vô cơ (chất khoáng) trong xương bị phân hủy, còn lại là chất hữu cơ không liên kết với vô cơ nên bở.
`=>` Do chất hữu cơ (cốt giao) trong xương bị phân hủy, còn lại là chất vô cơ không liên kết với cốt giao nên bở.
Do chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (chất khoáng) trong xương đều bị phân hủy nên bở.
--> Khi hầm xương động vật, chất cốt giao bị phân hủy. Do đó, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại chỉ còn thành phần vô cơ nên xương mất tính mềm dẻo, dễ tan ra.