Vận dụng kiến thức về thành phần và tính chất của xương để giải thích về các trường hợp gãy xương, khả năng phục hồi xương ở các độ tuổi khác nhau và giải thích hiện tượng thực tiễn. Mình đang cần gấp ạ!

2 câu trả lời

đọc xong ở trên mà hoang mang luôn kh hay v

 

Các chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị. Các chi, cột sống và khung chậu đều có thể bị ảnh hường:

Mình có 2 loại gãy nhé:

  • Gãy hở: Rách da, đầu xương gãy tiếp xúc với môi trường bên ngoài qua vết thương.

  • Gãy kín: Lớp da còn nguyên vẹn.

Xương sẽ liền lại ở những mức độ khác nhau, tùy thuộc vào tuổi của bệnh nhân và các bệnh lí kèm theo. Ví dụ, trẻ em liền xương nhanh hơn người lớn; các bệnh làm giảm sự tuần hoàn ngoại vi (ví dụ, tiểu đường, bệnh mạch máu ngoại biên) gây kéo dài thời gian liền xương:

Hồi phục thì mình có 3 giai đoạn nhé bạn: ( gọi là liền xương cx đc):

  • Viêm

  • Tái tạo

  • Pha hồi phục

    Còn thực tiễn thì bạn xem qua xem có oce khum:
  • Đánh giá tình trạng mạch máu và thần kinh đầu ngoại vi thương tổn.

  • Kiểm tra các dấu hiệu vết thương hở, biến dạng, sưng tấy, bầm tím, hạn chế tầm vận động, cử động bất thường.

  • Khám bằng cách sờ phát hiện tăng cảm giác đau, tiếng lạo xạo, cũng như các biến dạng chung về xương, gân.

  • Kiểm tra các khớp ở trên và dưới vùng bị thương tổn (ví dụ, đối với khớp vai, kiểm tra thêm cột sống cổ và khuỷu tay)

  • Sau khi loại trừ được gãy xương, trật khớp (bằng lâm sàng hoặc chẩn đoán hình ảnh), có thể tiến hành stress test để kiểm tra đau, mất vững khớp.

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm