Tìm từ theo các yêu cầu sau : a)10 câu thơ, văn có từ láy tượng hình, từ láy tượng thanh(gạch chân) b)Tìm 10 từ địa phương và chỉ ra từ toàn dân có nghĩa tương đương? c)Tìm 10 biệt ngữ xã hội? Tại sao phải sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội trong nói và viết ?

2 câu trả lời

A,  Trâu Đồi

Ai thổi sáo gọi trâu đây đó

Chiều in nghiêng trên mảng núi xa

Con trâu trắng dẫn đàn lên núi

Vểnh đôi tai nghe sáo trở về

Trâu đực chạy rầm rầm như hổ

Trâu thiến dong từng bước hiền lành

Cổ lừng lững như chum, như vại

Móng hến hằn in mép cỏ xanh

Nhưng chú nghé lông tơ mũm mĩm

Mũi phập phồng dính cánh hoa mua

Cổng trại mở trâu vào chen chúc

Chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ

_Từ tượng hình : lững thững, phập phồng, mũm mĩm 

_Từ tượng thanh : rầm rầm 

B, Từ địa phương _  Từ toàn dân

Ngô _Bắp

Heo_Lợn

U_Mẹ

Thầy _ Cha

Thơm_Dứa

Mô _Đâu

Bông _ Hoa

Cây viết _ Cái bút

Dượng_ Cha nuôi

Tu_rên và Sầu riêng 

C,

 Tầng lớp học sinh,

_Trứng ngỗng : 0 điểm 

_Kẹo que : 1 điểm 

_Ngỗng : 2 điểm 

_Trúng tủ : thi trúng phần đã học

_Quay cóp :

Tầng lớp phong kiến :

_Trẫm : 

_Khanh :

_Bệ hạ :

_Thần :

_Long bảo 

Vì :phải hiểu được từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ dùng trong một hay một sô địa phương nhất định và biệt ngữ xã hội cũng chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.

a)lè tè, chót vót, ngoằn ngoèo, thăm thẳm, mênh mông, nhấp nhô, khấp khểnh, phập phồng, mấp mô,...

b)Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng

c) mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) ,  heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền), U (mẹ), giời (trời),cây viết - cây bút

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước