=> TÌM 1 CÂU GHÉP TRONG ĐOẠN TRÍCH SAU : Dừng lại trước mặt ông già mù, đứa bé kéo tay mẹ nó nói khẽ gì đó. Mẹ nó cười, đưa cho nó tờ 5 nghìn trong ví. Nó đi tới cái nón của ông, lấy 2 tay đặt cẩn thận tờ tiền vào trong nón, không quên kéo mấy đồng lẻ người ta vất vô ý gần bay ra phía ngoài vào. “Cháu gửi ông ạ.” “Ông xin…” Ông khẽ nói run run, đôi bàn tay đưa ra chạm vào vành nón đã rách nát. Đứa trẻ quay lại, đi ra chỗ mẹ nó đứng. Nhưng bất chợt nó quay lại chỗ ông già mù. Nó khẽ đặt cái bánh mì vào tay ông rồi cười hồn nhiên.“Cháu nhường ông nhé. Ông ăn luôn không nguội mất.” Còn nhiều người tình nghĩa đáng để ta thương, đáng để ta yêu, đáng để ta chia sẻ. Hãy sống chậm hơn một chút và yêu thương mọi người xung quanh hơn, để lòng ta được hạnh phúc, ấm áp…”

2 câu trả lời

Câu ghép :

- Ông   /  khẽ nói run run,// đôi bàn tay / đưa ra chạm vào vành nón đã rách nát

  $CN_1$          $VN_1$                 $CN_2$                             $VN_2$

Câu ghép là:

Ông khẽ nói run run, đôi bàn tay đưa ra chạm vào vành nón đã rách nát.

CN1: Ông

VN1: khẽ nói run run

CN2: đôi bàn tay

VN2: đưa ra chạm vào vành nón đã rách nát.

`->`Câu trên có nhiều hơn `1` cụm C-V nên là câu ghép

`->` Các câu nối với nhau bởi dấu câu (dấu phẩy)

`=>` Quan hệ ý nghĩa: quan hệ ngang bằng, liệt kê

`@Sú`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước