Phân tích hiệu quả diễn đạt của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ ,bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (''Cảnh Khuya ",Bác Hồ )

2 câu trả lời

Trong bài thơ ''Cảnh khuya'' của Bác Hồ, Bác đã tả cảng Việt Bắc một cách sinh động, tĩnh mịch. Bác đã so sánh giữa ''tiếng suối'' với ''tiếng hát, làm cho âm thanh bỗng trở nên trong trẽo, gần gũi. Hai câu thơ tiếp theo ( hai câu thơ cuối ), Bác đã sử dụng phép so sánh giữa ''cảnh khuya'' với ''người chưa ngủ'' và người chưa ngủ trong đoạn văn chính là Bác Hồ. Bác muốn nói lí do Bác chưa ngủ là vì cảnh đẹp của nước nhà và Bác cũng đang lo toan cho nước nhà. qua đó thể hiện tình cảm yêu thương chăm lo cho dân, cho nước.

---------------------Chúc Nga học tốt nhé------------------------

Cho mk câu trả lời hay nhất !

            Tiếng suối trong như tiếng hát xa

            Trăng lồng cổ thụ ,bóng lồng hoa.

Trong bài thơ, Bác miêu tả cảnh Việt Bắc một cách sinh động, tĩnh mịch. Bác so sánh độc đáo giữa "tiếng suối" và "tiếng hát", làm cho âm thanh bỗng trở nên trong trẻo, gần gũi.

            Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

            Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Câu tiếp theo, tác giả sử dụng phép so sánh làm nổi bật giữa "cảnh khuya" và "người chưa ngủ", người chưa ngủ ở đây không ai khác chính là Bác. Nhấn mạnh lý do Bác không ngủ là vì cảnh đẹp và cũng vì lo cho vận nước.

$^\circ$$~lala~$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm