Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: * 1 điểm A. Giúp nước ta củng cố nền tự chủ. B. Trả lại quyền quyết định tương lai của người Việt. C. Để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường. D. Để cai trị nước ta chặt chẽ hơn. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa * 1 điểm A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên B. Đây là nơi ông mất C. Đây là nơi ông xưng vương. D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông. Ngô Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiêu Công Tiễn trá thù cho chủ tướng vào: * 1 điểm A. Cuối năm 936. B. Cuối năm 937. C. Cuối năm 938. D. Cuối năm 939. Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở * 1 điểm A. Tống Bình B. Thăng Long C. Đường Lâm D. Ái Châu Khi đoàn thuyền chiến của Nam Hán vào vùng biển nước ta Ngô Quyền đã làm gì ? * 1 điểm A. Để cho chúng vào cửa Bạch Đằng B. Đánh trả quyết liệt C. Chủ động rút quân D. Cho thuyền nhẹ nhử chúng vào cửa Bạch Đằng Tại sao Ngô Quyền chọn cửa sông Bạch Đằng làm nơi bố trí trận địa mai phục? * 1 điểm A. Gần Tống Bình B. Dự đoàn quân Nam Hán sẽ đi qua đây C. Gần vịnh Bắc Bộ D. Nếu thất bại thì rễ rút quân Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào: * 1 điểm A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907. D. Giữa năm 908. Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước? * 1 điểm A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905). B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931). C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931). D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938). Khúc Thừa Dụ nổi đậy đấu tranh khi * 1 điểm A. Nhà Đường suy yếu B. Nhà Đường đang mạnh C. Nhà Đường sụp đổ D. Nhà Đường mới thành lập Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được: * 1 điểm A. 2 năm. B. 3 năm. C. 4 năm. D. 5 năm. Nội dung nào sau đây “không” phải của họ Khúc đã xây dựng đất nước tự chủ * 1 điểm A. đặt lại các khu vực hành chính B. cử người trông coi mọi việc đến tận xã C. bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc D. cống nạp cho nhà Đường “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu nói của ai * 1 điểm A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Trường Chinh D. Tôn Đức Thắng Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn: * 1 điểm A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến. B. Chủ động đón đánh địch. C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. D. Kéo quân ra Bắc. Tướng giặc bị giết tại trận Bạch Đằng năm 938 là ai ? * 1 điểm A. Lưu Nham B. Lưu Ẩn C. Lưu Hoàng Tháo D. Độc Cô Tổn Năm 937, Ngô Quyền từ Thanh Hoá kéo quân ra Bắc để * 1 điểm A. tiến đánh quân xâm lược phương Bắc. B. trị tội kẻ phản bội đã giết chết chủ tướng là Kiều Công Tiễn. C. bảo vệ Dương Đình Nghệ trước sự uy hiếp của Kiều Công Tiễn. D. nhận chức Tiết độ sứ Người thuộc dòng họ lớn, nuôi 3.000 con nuôi và đều mang họ của ông, ông là ai ? * 1 điểm A. Khúc Thừa Mĩ B. Phùng Hưng C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ: * 1 điểm A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn. B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến. C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng. Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã * 1 điểm A. bị tử trận B. ngụy trang trốn về nước C. bị quân ta bắt sống D. chui vào ống cống trở về nước. Khúc Hạo cho con sang nhà Nam Hán làm con tin nhằm mục đích gì ? * 1 điểm A. Thần phục nhà Nam Hán B. Có thời gian chuẩn bị kháng chiến C. Để được nhà Nam Hán phong làm Tiết độ sứ D. Ngăn chặn sự xâm lược của quân Nam Hán

2 câu trả lời

1c

2d

3b

4

5d

6

7a

8d

9

10d

...

1.A

2.D

3.B

4.A

5.D

6.B

7.A

8.D

9.A

10.A

11.C

12.A

13.D

14.C

15.B

16.C

17.C

18.A

19.D

Sai ở đâu thì ạn thông cảm nhé!!!!!!!!!!!!!!?????????????????************Mong được vote 5***************và vote hay nhất