Nghị luận về 1 triết lý của ông giáo:"... hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác"= 1 đoạn văn Lm ngắn xíu nha (chép mạng cx đc nmà pk đúng đề:)) Nhanh lơn 30p nữa nộp r

2 câu trả lời

Ông giáo là người dẫn truyện trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao Ông là một tri thức nghèo đã từng đi nhiều nơi gắn bó với nhiều người vượt khó vì hoàn cảnh ông đã trở về làng Trống bên mẹ già vợ dạy con thơ và phần lớn thời gian ông dành cho viết. Bên cạnh nhà ông là một Lão nông dân nghèo thường lui tới để trò chuyện tâm sự về chuyện nhà, chuyện hàng xóm nên ông rất gần gũi và hiểu. Khi chứng kiến cảnh Lão Hạc kể về chuyện bán cậu Vàng trong nỗi đau và sự dằn vặt ông mới thấy được những phẩm chất của người nông dân hiền lành chất phác thấy luôn tác lên tình yêu thương sự khát khao được có gia đình hạnh phúc nhưng thật trớ trêu rằng luôn tạo nên những sự bất ngờ khiến lão phải buồn khổ và rơi vào tuyệt vọng rồi tìm đến cái chết đau thương. Binh Tư là một người khốn khó vì bất mãn mà làm những việc như trộm chó, trộm gà rồi tự biến mình thành Chí Phèo. Ông cũng gần gũi tìm hiểu để rồi cảm thông với họ chia sẻ với họ ngấm ngầm giúp đỡ họ rồi ngay cả người đầu ấp tay gối của mình ông cũng cố gắng tìm hiểu để có sự cảm thông với những lời cằn nhẵn, than phiền của vợ qua những triết lý ấy sự suy ngẫm về cuộc đời của ông giáo về những người xung quanh mình ta mới thấy được ông giáo quả là người có tình yêu sự hiểu biết và sự sẻ chia với những mảnh đời bất hạnh.

$#Sano$

Trong truyện ngắn "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao, nhân vật ông giáo đã đưa ra một triết lý đáng suy ngẫm"... hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Trong hoàn cảnh rơi vào đường cùng tuyệt lộ, lão Hạc vẫn quyết định hiến thân để giữ lại vẹn nguyên mảnh vườn cho con. Trái tim người cha ấy vĩ đại chiếu sáng lên những kiếp người tha hóa. Như vậy cuộc sống vẫn còn nhiều điều tốt đẹp, tỏa sáng như tâm hồn lão Hạc. Không phải ai rơi vào bế tắc đau khổ cũng chọn trượt dài trên con đường tha hóa. Rời khỏi song sắt nhà tù có biết bao phạm nhân quyết định làm lại cuộc đời. Nhưng kết cục cho lão nông dân ấy lại là cái chết quằn quại trong đau đớn. Xã hội ấy đôi khi không có chỗ dung thân cho một tâm hồn cao đẹp nhưng đầy khổ đau. Biết bao nhiêu tâm hồn tốt đẹp nhưng bị cuộc đời vùi dập, sống một cuộc đời cơ cực. Ánh sáng từ trái tim họ chẳng đủ để thắp sáng cho cuộc đời chính họ. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
18 giờ trước