Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa thành cây, Thử những nhát rìu rạch sâu da thịt. Trong biển lửa bập bùng thử mình cháy khét, Thử chịu khói độc tàn, thử sống kiên trung. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa ruộng đồng, Thử nếm vị thuốc sâu, thử sặc mùi hóa chất, Thử chịu bão giông, thử sâu rày, khô khát, Thử ngập mặn, triều cường, núi lửa, sóng thần dâng. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa đại dương, Thử dầu loang hắc nồng, mùi cá trôi hôi thối, Đau vì kiệt tài nguyên, khổ vì không biết nói, Thử biết gồng mình, thử quằn quại đứng lên. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin làm không khí, Thử khói bụi ngày đêm, thử ngột ngạt trưa hè, Thử không còn trong xanh vì lũ người ích kỷ, Thử tiếng ồn đinh tai, thử cái chết cận kề. (Trích từ bài “Xin đổi kiếp này”- Nguyễn Bích Ngân) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2: (0,5 điểm) Nếu được chọn một từ trong đoạn thơ sau để sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh, em sẽ chọn từ nào? “Nếu đổi được kiếp này, tôi xin làm không khí, Thử khói bụi ngày đêm, thử ngột ngạt trưa hè, Thử không còn trong xanh vì lũ người ích kỷ, Thử tiếng ồn đinh tai, thử cái chết cận kề.” Câu 3: (1 điểm) Việc lặp lại cụm từ “Nếu đổi được kiếp này” có tác dụng ra sao? Câu 4: (1 điểm) Thông điệp mà em rút ra từ văn bản trên là gì
1 câu trả lời
1:phương thức biểu đạt chính:Biểu cảm
2:Thử
3Làm câu thơ có nhịp điệu , sinh động, gợi hình gợi cảm
4: Bằng tiếng cười mang ý nghĩa đả kích phê phán, nhà văn đã vạch trần bản chất xấu xa của xã hội thượng lưu tư sản thành thị đương thời. Đó là một xã hội băng họa đạo đức, khô héo tình người, chạy theo lối sống văn minh rởm, vô cùng đồi bại, lố lăng. Đằng sau tiếng cười không phải niềm vui mà là nỗi đau đời,là khao khát đổi thay, muốn chôn vùi xã hội ấy. Qua đó thể hiện tấm lòng cao đẹp, mong muốn con người tránh được sự suy đồi về đạo đức do xã hội bất lương tác động.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
XIN CTLHN
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm