kể một câu chuyện đã nghe đã học ca ngợi hòa bình chống chiến tranh ( viết lời giới thiệu , tên nhân vật ) theo lời kể của em kết bài nêu cảm xúc thanks you
2 câu trả lời
Câu chuyện mà em muốn kể về về hòa bình và chống chiến tranh lớp 9 là chiến sĩ Phan Châu Trinh sinh ra vào năm 1872 mất năm 1926
Cha của Phan Châu Trinh là Phạm Văn Bình xuất thân từ một gia đình giàu có và Hào Hẹp có ăn có học tính tình thì rất Hiếu khác và hào phóng năm 1885 phong trào Cần Vương bùng nổ ổ Phạm Phan Văn Bình cha của Phan Chu Trinh tham gia nghĩa hội ở Quảng Nam và được cử làm chuyến vận xử phụ trách việc sản xuất và cung cấp lương thực cho nghĩa quân mẹ là Lê Thị Trung con gái của gia đình danh giá ở làng Phú Lâm Tính tình thì hiền thục đảm đang nhân hậu u Phan Châu Trinh là con thứ ba trong gia đình cha mẹ sinh ra có hai anh là Phan Văn Cừ Phan Văn Nguyễn và em gái Phan Thị Ngưu ở ngoài ra còn có hai em gái cùng cha khác mẹ
Năm 1896 Phan Châu Trinh kết hôn với Lê Thị Tỵ và đẻ ra ba đứa con đó là fan trâu giật Phan Thị Châu Liêm và Phan Thị Châu Lan
Phan Châu Trinh đã mồ côi cha mẹ từ nhỏ ỏ 508 mẹ chết 9 tuổi mới đến trường 13 tuổi theo cha lên căn cứ 15 tuổi cha gặp nạn Phan Châu Trinh được Phan Văn Cừ là anh cả chăm sóc lo việc học hành cho từng Ly từng tí
Phan Châu Trinh học trường tỉnh Quảng Nam do đốc học Trần Đình xong phụ trách và giãn dạy cụ nổi tiếng thông minh hai chữ học ít biết nhiều và đọc sách có một con mắt riêng Phan Châu Trinh kết bạn với Huỳnh Thúc Kháng anh Trần Quý Cáp Nguyễn Đình Hiến
năm 28 tuổi Phan Châu Trinh Đỗ cử nhân năm 1900 29 tuổi độ Phó Bản năm 1901 cùng khoa với phó bảng Nguyễn Sinh Huy Thân sinh của Nguyễn Ái Quốc sau khi đổ Phan Châu Trinh xin nghỉ thêm một năm để cư ta người anh cả Phan Văn Cừ năm 1902 Phan Châu Trinh được triều đình nhà Nguyễn cứ làm thừa biện một chiếc khăn nhỏ bộ lễ lễ và đến năm 1904 cụ đã xin từ quan
Trong thời gian từ chức Phan Châu Trinh không thiết tha với việc làm quan của mình tính tình thì tự do và phóng khoáng ông dành nhiều thời gian cho việc sáng tác văn thơ và kết giao với các người yêu nước như Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế.....
Khác với Phan Bội Châu ông chủ trường chưa vậy bạo động mà vận động một phong trào Duy Tân công khai nhằm tự lực khai hóa theo hướng dẫn quyền nâng cao trình độ nhân dân mọi mặt xây dựng nội lực quốc dân xây dựng nước
Sau khi từ quan Phan Châu Trinh với Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp bắt đầu cuộc vận động Duy Tân ở Quảng Nam với ba mục tiêu chính Khai Dân Trí ,Chân dân khí ,hậu dân sinh
Sau nhiều năm sống và hoạt động tại pháp Phan Châu Trinh tự nhận thấy những hạn chế của mình và nhìn thấy vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sự nghiệp cứu nước Phan Chu Trinh đã viết thư cho Nguyễn Ái Quốc và hẹn nhau cùng về nước để giúp nghiên cứu nước
"Anh Nguyễn....... cây già thì gió dễ lay người già thì trí lẫn cảnh tôi như hoa sắc tàn... Còn anh như cây đương Lộc nghị lực có thừa....."," Tôi cầu chúc anh thành công và hy vọng thấy mặt nhau ở quê hương xứ sở"
năm 1925 Phan Châu Trinh về nước nhân dân Sài Gòn nhất là học sinh nồng nhiệt chào đón cụ khi Phan Bội Châu bị hội đồng đề hình phạt xử mức án khổ sai chung chân Phan Châu Trinh gửi điện cho toàn quyền Đông Dương đề nghị ân xá cho Phan Bội Châu tháng 11 năm 1925 Phan Châu Trinh diễn thuyết tại nhà hội Thanh niên Sài Gòn về" đạo đức luân lý Đông-Tây
Sao hai lần tù tội 14 năm lao động vất vả nơi xứ người Phan Châu Trinh gầy yếu và bệnh nặng ngày 24 tháng 3 năm 1926 lúc 21:30 cụm từ trần hưởng thọ 54 tuổi đám tang và lễ truy điệu Phan Châu Trinh ngày 4 tháng 4 năm 1926 trở thành cuộc vận động Ái Quốc rộng lớn
Từ buổi đầu dựng nước đến nay, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Trong đó phải kể đến hai cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ vô cùng gian khổ. Cứ mỗi lúc đất nước gặp hiểm nguy, thanh niên Việt Nam lại nô nức lên đường theo tiếng gọi của Tổ quốc. Và họ đã trở thành những biểu tượng người lính dũng cảm, kiên cường được khắc hoạ chân thực trong hai tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Ở hai thời kì khác nhau, dưới hai ngòi bút khác nhau, những người lính cách mạng trong hai bài thơ đều mang trong mình phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, anh dũng, gan dạ và lòng yêu Tổ quốc sâu nặng. Họ là những người cùng chung lí tưởng, cách mạng cao đẹp là nguyện phấn đấu, hi sinh vì Tồ quốc, vì độc lập tự do của dân tộc. Đặc biệt, sau hơn hai mươi năm từ khi Đồng chí được ra đời thì lớp đàn con, đàn cháu của những người lính thời chống Pháp từng súng bên súng, đầu sát bên đầu hay thương nhau tay nắm lấy bàn tay vẫn giữ trong mình truyền thống, tình đồng đội thiêng liêng, cao cả. Từ trong mưa bom, bão đạn của chiến tranh, những chiếc xe không kính lại hội tụ về đây họp thành tiểu đội xe không kính:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua của kính vỡ rồi.
Từ những cái bắt tay ấy, họ trao cho nhau cả niềm tin, hi vọng và sức mạnh. Nhưng, điểm khác ở họ là ý thức giác ngộ cách mạng. Những năm đầu chống Pháp, chính quyền ta vừa thành lập còn non trẻ nên về nhận thức chiến tranh của những người lính còn đơn giản, chưa sâu sắc như thời chống Pháp.
Và nếu như trong Đồng chí thì trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính những chiến sĩ lái xe phải tắm trong mưa bom, bão đạn, phải chịu sự dày vò của thời tiết trên tuyến đường Trường Sơn hiểm trở: Bụi phun tóc trắng như người già, Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời. Nhưng họ vẫn bất chấp, hiên ngang để vượt qua tất cả, họ vẫn thật lạc quan, yêu đời, và tinh nghịch, vẫn giữ trong mình một phong cách rất lính. Và gia đình của họ là ở nơi chiến hào, với đồng đội thân yêu, chứ không phải là ở hậu phương, nơi có mẹ già, vợ dại, con thơ như những chiến sĩ trong tác phẩm Đồng chí.
Vậy là dù có ở đâu, trong thời điểm nào ta vẫn cảm thấy sự anh dũng đáng khâm phục, bất chấp khó khăn gian khổ của chiến tranh. Chính Hữu và Phạm Tiến Duật đã hoá thân vào các chiến sĩ Việt Nam để khắc hoạ thật sinh động hình ảnh của họ, để lại cho đời những bức chân dung tuyệt đẹp.