Huyết áp là gì? Có mấy loại huyết áp? Máu vận chuyển liên tục trong hệ mạch do đâu? Vai trò của các van ở tĩnh mạch? giải giúp e cần gấp ạ

2 câu trả lời

1)

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

có 3 loại:

  • Huyết áp bình thường: Đối với người trưởng thành, khi các chỉ số huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg thì được gọi là huyết áp bình thường.
  • Huyết áp cao: Khi chỉ số huyết áp tâm thu lớn hơn 140 mmHG và huyết áp tâm trương lớn hơn 90 mmHg thì được chẩn đoán là huyết áp cao.
  • Huyết áp thấp: Hạ huyết áp (huyết áp thấp) được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm 25 mmHg so với bình thường.

 2. Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co. huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.

3. 

Tĩnh mạch có các van một chiều với chức năng giữ cho máu chảy về tim. Vì tim nằm ở vị trí trên cao nên các van trong tĩnh mạch phải hoạt động chống lại trọng lực để máu có thể chảy theo một hướng về phía trên. ... Trên thực tế, các van này giúp máu không ứ đọng lại ở chân.

cho xin hay nhất nhé

 

Huyết áp được phân loại là bình thường, cao, hoặc huyết áp cao giai đoạn 1 hoặc giai đoạn 2:

  • Huyết áp bình thường là tâm thu dưới 120 và tâm trương dưới 80 (120/80)
  • Huyết áp cao là tâm thu từ 120 đến 129 và tâm trương dưới 80.
  • Huyết áp cao giai đoạn 1 là tâm thu từ 130 đến 139 hoặc tâm trương từ 80 đến 89.

Tĩnh mạch có các van một chiều với chức năng giữ cho máu chảy về tim. Vì tim nằm ở vị trí trên cao nên các van trong tĩnh mạch phải hoạt động chống lại trọng lực để máu có thể chảy theo một hướng về phía trên. ... Trên thực tế, các van này giúp máu không ứ đọng lại  chân.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm