Giải thích rõ vì sao chọn đáp án đó huhuhu Câu 11: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng: A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích mặt bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực. Giải thích: Câu 12: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi. D. Có lúc tăng và cũng có lúc giảm. Câu 13: Đơn vị của áp suất khí quyển là: A. Niutơn trên mét vuông ( N/m2 ) B. Paxcan ( Pa ) C. Xăng ti mét thuỷ ngân. D. Cả 3 đơn vị trên. Câu 14: Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3, áp suất của cột thuỷ ngân cao 1 cm là: A. 1360 Pa B. 136 N/m2. C. 13,6 N/m2. D. 1,3 . 104 Pa. Câu 15: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật. B. Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 16: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lựa đẩy Acsimet bằng: A. Trọng lượng của phần vật chìm trong nước. B. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng của vật. D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Câu 17: Khi một vật nổi trong nước. Gọi d và dn là trọng lượng riêng của chất làm nên vật và của nước, điều nào sau đây đúng : A. d > dn B. d = dn C. d < dn D. Cả ba trường hợp trên đều đúng. Câu 18: Đơn vị của công cơ học là: A. Oat ( W ) B. Oat trên giây ( W/s ) C. Jun ( J ) D. Paxcan. Câu 19: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học: A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động. C. Một học sinh đang cố đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi. D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao. Câu 20: Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không ? A. Dùng ròng rọc động B. Dùng mặt phẳng nghiêng. C. Dùng ròng rọc cố định. D. Cả ba cách trên đều không lợi về công. Câu 21: Trong các câu sau nói về máy cơ đơn giản, câu nào đúng: A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi. B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần công. C. Được lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công. D. Được lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Câu 22: Nam thực hiện được một công 36 KJ trong thời gian 10 phút. Long thực hiện được một công 42 KJ trong thời gian 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? A. Nam làm việc khoẻ hơn Long. B. Long làm việc khoẻ hơn Nam. C. Hai người làm việc khoẻ như nhau. D. Không so sánh được.

1 câu trả lời

Câu 11 A vì ta đã có công thức tính áp suất P=F/s vậy muốn tăng áp suất phải giảm áp lực 

Câu 12 B áp suất của khí uyển giảm vì càng lên cao lượng oxi sẽ càng loãng

Câu 13 B Paxcan(Pa)

 Câu 14 áp suất của thủy ngân cao 1cm là 

  Đổi :1cm =100 N/m3

áp suất của thủy ngân là :

  P=F/s => 136000/100=1360(N/m)

 đáp án A

Câu 15 D Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 16 :D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật 

Câu 18: C. Jun 

Câu 19 :C vì học sinh ko có công đẩy hòn đá và ko có tác dụng làm cho vật chuyển động 

Câu 20 : D. Cả ba cách trên đều không lợi về công.

Câu 21 :D. Được lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

Câu 22:

Đổi 36kJ = 36000J; 10 phút = 600s

Công suất làm việc của Nam  là:

Đổi 42kJ = 42000J; 14 phút = 840s

Công suất làm việc của lLong  là:

=> Nam  làm khoẻ hơn Long 

dap an :A

Câu hỏi trong lớp Xem thêm