Em hãy cho biết Tiền Giang được ai ngoan gọi trưởng thành phần di cư nào thành phần ghi dân nào giữ vững vai trò chủ yếu trong việc khai hoang

2 câu trả lời

Vào khoảng đầu Công nguyên (trên dưới 2.000 năm trước)

 các tộc người In-do-nê-si-en, người Nam Á hải đảo, thuộc vùng châu Á gió mùa, có cùng nguồn gốc với một số tộc người ở Tây Nguyên - Việt Nam, đã đến vùng châu thổ sông Cửu Long, trong đó có Tiền Giang để sinh sống.

Do dân số quá ít, kỹ thuật canh tác lạc hậu, lại sống trên một vùng đất khắc nghiệt "Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua", người Chân Lạp chưa tạo được dấu ấn văn hóa đậm nét trên vùng đất ở phía Bắc sông Tiền.

Vào đầu thế kỉ XVII, Jayajettha II lên ngôi ở Chân Lạp (1618). Để chấm dứt việc thuần phục nước Xiêm, ông tìm đến chúa Nguyễn tạo ra một thế lực và liên minh mới, đối trọng với nước Xiêm qua cuộc hôn nhân với công chúa Ngọc Vạn(1). Nhờ sự hỗ trợ của chúa Nguyễn, Batom Reachea trở thành vua Chân Lạp (1660 - 1672). Trong lúc châu thổ sông Cửu Long gần như hoang vu, Batom Reachea cho người Việt định cư, được quyền sở hữu đất đai mà người Việt khai phá.

vào đầu thế kỉ XVII, Jayajettha II lên ngôi ở Chân Lạp (1618). Để chấm dứt việc thuần phục nước Xiêm, ông tìm đến chúa Nguyễn tạo ra một thế lực và liên minh mới, đối trọng với nước Xiêm qua cuộc hôn nhân với công chúa Ngọc Vạn(1). Nhờ sự hỗ trợ của chúa Nguyễn, Batom Reachea trở thành vua Chân Lạp (1660 - 1672). Trong lúc châu thổ sông Cửu Long gần như hoang vu, Batom Reachea cho người Việt định cư, được quyền sở hữu đất đai mà người Việt khai phá.