2 câu trả lời
Nguyên nhân :
+ Tọa độ dịa lí: Từ 8độ 34'B đến 23độ 23'B -> NCT Bắc bán cầu, quanh năm có góc nhập xa lớn, mặt trời lên thiên đỉnh hai lần/năm
+ Rìa phía đông bán đảo Đông Dương lãnh thổ hẹp ngang kéo dài giáp biển dó đó nhận được nguồn ẩm phong phú.
+ Vị trí trung tâm Đông Nam Á là khu vực hoạt động ,mạnh mẽ của gió mùa.
HỌC TỐT
– Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu phía Bắc: Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa Đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa Đông rất ẩm ướt, mùa Hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh ( vĩ tuyến 110B), có mưa lệch hẳn về Thu Đông.
+ Miền khí hậu phía Nam:(từ dãy Bạch Mã ) bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên, có khí hậu cận Xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Lên cao, khí hậu khác dưới thấp. Ở Sa Pa, Đà Lạt ( trên 1500m) có khí hậu mát mẻ quanh năm.
– Khí hậu rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…
*chúc bạn học tốt*
#PhuongDung