Chị Dậu + Chiếc Lá Cuối Cùng (1 trong 2) 1. Sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu với bọn cai lệ (sự thay đổi đó là gì? ý nghĩa?) 2. Tại sao tác giả không để cho Giônxi bày tỏ và thay vào đó là lời kể của Xiu?(chi tiết kết truyện) Phù hợp với số điểm

2 câu trả lời

Bạn tham khảo nhé :

1. Sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu với bọn cai lệ (sự thay đổi đó là gì? ý nghĩa?)

Sự thay đổi đó là gì :

`→` Đầu tiên giọng chị run run, cầu khẩn, nhẫn nhục van xin khi tên cai lệ bỏ ngoài tai những lời cầu khẩn của chị mà vẫn cố đến bắt chói anh Dậu 

`→` Tiếp theo chị dùng lời lẽ, đấu trí, xưng hô "tôi, ông" điều đó như 1 lời cảnh báo đến tên cai lệ .

`→` Cuối cùng là "bà, mày" sự phản kháng bằng lời nói của chị vụt đứng dậy, đấu lực làm cho tên cai lệ có phần lo sợ.

Ý nghĩa :

Thể hiện qua lời nói, hành động nhẫn nhục theo từng mức độ khác nhau từ thấp đến cử trỉ đầu tiên là nhẹ nhàng, van xin, cầu khẩn cho đến cao . Tác giả đã khắc họa tâm hồn chị Dậu rất giầu tình yêu thương nhưng vừa có sức mạnh tinh thần, dũng cảm, quyết liệt, dám đứng lên đòi lại công bằng .

#Bột~

1. - Sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu với bọn cai lệ là : từ xưng hô nhẹ nhàng là cháu với ông , sau chị đã hết nhẫn nhịn nhưng vẫn kìm chế xưng tôi với ông rồi cơn tức đã quá sự nhẫn nhịn , tức nước quá rồi phải vỡ bờ chị đã xưng hô bà với mày

- Ý nghĩa : cho ta thấy nhân cách đẹp đẽ của người phụ nữ ở thời Phong Kiến , chị hết lòng vì gia đình , đồng thời cho ta thấy chị là người biết nhẫn nhục , chịu đựng nhưng họ đã quá đáng khiến người phụ nữ yếu đuối phải vùng dậy chống trả để bảo vệ gia đình của mình

2. Vì xiu muốn rằng câu chuyện của Giôn có thể truyền đạt cho người khác 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước