Câu22 Địa hình nước ta thấp dần theo hướng: A. Đông Bắc - Tây Nam B. Tây Bắc - Đông Nam C. Bắc - Nam D. Tây - Đông Câu23 Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là: A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung C. Bắc - Nam và vòng cung D. Đông - Tây và vòng cung Câu24 Dãy núi cao nhất nước ta là: A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn C. Bắc Sơn D. Ngân Sơn Câu25 Nguyên nhân hình thành nên các dãy núi có hướng vòng cung ở phía Bắc nước ta là do: A. Khối nền cổ Việt Bắc khá lớn và có hình dáng tương đối tròn B. Sông ngòi chảy theo hướng vòng cung C. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam D. Do sụt lún, đứt gãy địa hình theo hướng vòng cung Câu26 Nguyên nhân các dãy núi chính của nước ta chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam là do: A. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam B. Sông ngòi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam C. Các khối cổ kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam D. Động đất núi lửa diễn ra mạnh mẽ C27 Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở: A. Vùng Tây Bắc B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc C. Tây Nguyên và Đông Bắc D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc C28: Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn so với mực nước biển trung bình khoảng: A. 1m B. 5m C. 2m - 3m D. 4m – 5m C29: Thềm lục địa của nước ta sâu và hẹp tại vùng biển thuộc: A. Bắc Bộ B. Nam Bộ C. Trung Bộ D. Trung Bộ và Nam Bộ C30: Ở Bắc Bộ, mưa ngâu thường diễn ra vào giữa tháng nào? A. Tháng 6 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9 C31: Mùa gió tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to gió lớn và dông bão diễn ra phổ biến: A. Trên cả nước. B. Bắc Bộ. C. Trung Bộ D. Nam Bộ. C32: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ: A. Hi-ma-lay-a. B. Ma-lai-xia, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Mi-an-ma. D. Tất cả đều đúng. C33Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào? A. Hoàng Liên Sơn. B. Ba Vì. C. Tam Đảo. D. Tây Nguyên. C33:Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia: A. Ba Bể (Cao Bằng). B. Cúc Phương (Ninh Bình). C. Ba Vì (Hà Tây). D. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế). C34:Việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam là bảo tồn sự phát triển bền vững của: A. Các hệ sinh thái đặc thù. B. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm. C. Giá trị thiên nhiên của nhân loại trên toàn cầu. D. Tất cả đều đúng. C35:Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A. 27% B. 24% C. 18% D. 21% C36: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với cây: A. Công nghiệp lâu năm. B. Lương thực. C. Công nghiệp hằng năm. D. Cây ăn quả. C37: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào? A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá granit. D. Đá phiến mica. C38: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, than bùn nước ta phân bố chủ yếu ở A. Thái Nguyên.​ B. Quảng Ninh.​ C. Lạng Sơn.​D. Cà Mau. C39: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất hiếm có ở tỉnh nào sau đây? A. Lào Cai​B. Lai Châu​C. Cao Bằng​D. Bắc Kạn C40: Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta cần phải A. Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên sinh vật và môi trường. B. Khai thác tối đa nguồn lợi ven bờ. C. Mở rộng hợp tác khai thác với các nước trong khu vực. D. Sử dụng các phương tiện đánh bắt nhỏ để tận dụng nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm. C41: Cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính ở nước ta Nhóm đất Đất mùn núi cao Feralit đồi núi thấp Đất phù sa Tỉ lệ (%) 11, 65,24 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính ở nước ta là A. biều đồ đường B. biểu đồ tròn C.biểu đồ cột D. biểu đồ kết hợp cột và đường C42:Diện tích rừng của nước ta qua một số năm (Đơn vị: Triệu ha) Năm 1943 1993 2015 Diện tích rừng 14,3 8,6 14,1 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng của nước ta qua một số năm là A. biều đồ đường B. biểu đồ tròn C. biểu đồ cột D. biểu đồ kết hợp cột và đường C43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết ranh giới tự nhiên giữa vùng núi ĐôngBắc và Tây Bắc là sông nào dưới đây? A. Sông Hồng.​B. Sông Đà.​C. Sông Mã.​D. Sông Cả. C44:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Tiền thuôc lưu vưc sông nào sau đây? A. Lưu vực sông Mã. ​ B. Lưu vực sông Đồng Nai. C. Lưu vưc sông Cả .​D. Lưu vực sông Mê Công.

2 câu trả lời

Câu 22:

B. Tây Bắc - Đông Nam

Câu 23:

B. Hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

Câu 24:

A. Hoàng Liên Sơn

Câu 25:

A. Khối nền cổ Việt Bắc khá lớn và có hình thù tương đối tròn

Câu 26:

C. Các khối cổ kéo dài theo hướng Tây Bắc và Đông Nam

Câu 27:

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu 28:

A. 1m

Câu 29:

C. Trung Bộ

Câu 30:

C. Tháng 8

Câu 31:

A. Trên cả nước

Câu 32:

E. Liên Bang Nga và Tây Âu (Địa lí 8 nêu rõ)

Câu 33:

A. Hoàng Liên Sơn

Câu 34:

B. Cúc Phương (Ninh Bình)

Câu 35:

A. Các hệ sinh thái đặc thù

Câu 36:

C. 18 phần trăm

Câu 37:

B. Lương thực

Câu 38:

B. Đá badan

Câu 39:

D. Cà Mau

Câu 40:

A. Lào Cai

Câu 41:

A. Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên sinh vật và môi trường

Câu 42:

B.  Biểu đồ tròn

Câu 43:

C. Biểu đồ cột

Câu 44:

C. Sông Mã

Câu 45:

D. Lưu vực sông Mê Công

Câu 22 Địa hình nước ta thấp dần theo hướng:
A. Đông Bắc - Tây Nam                  B. Tây Bắc - Đông Nam
C. Bắc - Nam                                   D. Tây - Đông
Câu 23 Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:
A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung      B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
C. Bắc - Nam và vòng cung                        D. Đông - Tây và vòng cung
Câu 24 Dãy núi cao nhất nước ta là:
A. Hoàng Liên Sơn                      B. Trường Sơn
C. Bắc Sơn                                   D. Ngân Sơn
Câu 25 Nguyên nhân hình thành nên các dãy núi có hướng vòng cung ở phía Bắc nước ta là do:
A. Khối nền cổ Việt Bắc khá lớn và có hình dáng tương đối tròn
B. Sông ngòi chảy theo hướng vòng cung
C. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
D. Do sụt lún, đứt gãy địa hình theo hướng vòng cung
Câu 26 Nguyên nhân các dãy núi chính của nước ta chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam là do:
A. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
B. Sông ngòi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
C. Các khối cổ kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
D. Động đất núi lửa diễn ra mạnh mẽ
C 27 Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:
A. Vùng Tây Bắc                               B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
C. Tây Nguyên và Đông Bắc             D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
C 28: Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn so với mực nước biển trung bình khoảng:
A. 1m                               B. 5m               C. 2m - 3m                     D. 4m – 5m
C 29: Thềm lục địa của nước ta sâu và hẹp tại vùng biển thuộc:
A. Bắc Bộ                            B. Nam Bộ
C. Trung Bộ                          D. Trung Bộ và Nam Bộ
C 30: Ở Bắc Bộ, mưa ngâu thường diễn ra vào giữa tháng nào?
A. Tháng 6                B. Tháng 7                  C. Tháng 8                   D. Tháng 9
C 31: Mùa gió tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to gió lớn và dông bão diễn ra phổ biến:
A. Trên cả nước.              B. Bắc Bộ.               C. Trung Bộ               D. Nam Bộ.
C 32: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:
A. Hi-ma-lay-a.          
B. Ma-lai-xia, Ấn Độ.          
C. Trung Quốc, Mi-an-ma.      
D. Tất cả đều đúng.
C 33 Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào?
A. Hoàng Liên Sơn.         B. Ba Vì.         C. Tam Đảo.         D. Tây Nguyên.
C 33: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:
A. Ba Bể (Cao Bằng).
B. Cúc Phương (Ninh Bình).
C. Ba Vì (Hà Tây).
D. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).
C 34: Việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam là bảo tồn sự phát triển bền vững của:
A. Các hệ sinh thái đặc thù.
B. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm.
C. Giá trị thiên nhiên của nhân loại trên toàn cầu.
D. Tất cả đều đúng.
C 35: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên?
A. 27%                      B. 24%                   C. 18%                    D. 21%
C 36: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với cây:
A. Công nghiệp lâu năm.        
B. Lương thực.    
C. Công nghiệp hằng năm.        
D. Cây ăn quả.
C 37: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
A. Đá vôi.           B. Đá badan.            C. Đá granit.           D. Đá phiến mica.
C 38: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, than bùn nước ta phân bố chủ yếu ở
A. Thái Nguyên.​  B. Quảng Ninh.​      C. Lạng Sơn.​ D. Cà Mau.
C 39: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất hiếm có ở tỉnh nào sau đây?
A. Lào Cai​ B. Lai Châu​ C. Cao Bằng​ D. Bắc Kạn
C 40: Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta cần phải
A. Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên sinh vật và môi trường.
B. Khai thác tối đa nguồn lợi ven bờ.
C. Mở rộng hợp tác khai thác với các nước trong khu vực.
D. Sử dụng các phương tiện đánh bắt nhỏ để tận dụng nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm.
C 41: 
Cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính ở nước ta
Nhóm đất
Đất mùn núi cao
Feralit đồi núi thấp
Đất phù sa
Tỉ lệ (%)
11,  65,24
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính ở nước ta là
A. biều đồ đường                                 B. biểu đồ tròn                
C.biểu đồ cột                                         D. biểu đồ kết hợp cột và đường
C 42: Diện tích rừng của nước ta qua một số năm (Đơn vị: Triệu ha)
Năm
1943
1993
2015
Diện tích rừng
14,3
8,6
14,1
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng của nước ta qua một số năm là
A. biều đồ đường                                 B. biểu đồ tròn                
C. biểu đồ cột                                         D. biểu đồ kết hợp cột và đường
C 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết ranh giới tự nhiên giữa vùng núi ĐôngBắc và Tây Bắc là sông nào dưới đây?
A. Sông Hồng. ​B. Sông Đà.​ C. Sông Mã.​ D. Sông Cả.
C44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Tiền thuôc lưu vưc sông nào sau đây?
 A. Lưu vực sông Mã.  ​
B. Lưu vực sông Đồng Nai.
 C. Lưu vưc sông Cả
D. Lưu vực sông Mê Công.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm