Câu1:Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là kiểu địa hình A. đồi núi thấp.​B. đồng bằng.​C. đồi núi cao. ​D. băng hà cổ. Câu2:Đặc điểm thiên nhiên đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là A. nhiệt đới gió mùa.​ B. cận xích đạo gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.​ D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Câu3:Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc.​ B. vùng núi Tây Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc .​ D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu4:Đặc điểm nổi bật của sông ngòi ở Trung Bộ vào mùa thu đông là A. nước cạn kiệt.​ B. ít có lũ, lượng nước ít. C. lũ tập trung và kéo dài.​D. lũ lên nhanh và đột ngột. Câu5:Kiểu rừng thưa rụng lá của nước ta phân bố chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc.​B. vùng núi Hoàng Liên Sơn. C. Tây Nguyên.​D. Trường Sơn Bắc. Câu6:Đặc điểm không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là A. hướng núi vòng cung chiếm ưu thế. B. địa hình núi trung bình và cao chiếm phần lớn diện tích. C. địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. D. theo hướng cánh cung là các thung lũng sông cùng hướng. Câu7 Tính chất khí hậu nào là nền tảng của thiên nhiên Việt Nam? A. Nhiệt đới khô.​ B. Nhiệt đới gió mùa. C. Cận nhiệt gió mùa.​D. Cận nhiệt đới khô. Câu8 Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật của nước ta suy giảm? A. Khai thác quá mức cho phép. B. Khai thác bằng các phương tiện có tính chất huỷ diệt. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Quản lý và bảo vệ tốt. Câu9 Hướng thổi chiếm ưu thế của gió Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là A. đông bắc.​ B. tây bắc.​C.tây nam.​D.đông nam. Câu10Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? A. Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp giáp với Trung Quốc. B. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung mở rộng về phía bắc và đông bắc; C. Tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đông bắc khô và lạnh. D. Địa hình núi cao chắn gió. Câu11 Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta là A. làm tăng nhiệt độ vào mùa hè. B. làm khí hậu mang tính hải dương điều hòa hơn. C. làm giảm nhiệt độ vào mùa đông. D. làm phức tạp thêm thời tiết khí hậu. Câu12 Khẳng định nào sau đây đúng về nguyên nhân ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Bị dãy núi (Hoàng Liên Sơn) chắn những đợt gió mùa đông bắc. B. Miền nằm gần ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. C. Có các dãy núi hình cánh cung như hành lang đón gió mùa đông bắc. D. Nằm sát chí tuyến Bắc. Câu13 Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Nam Bộ và Tây Nguyên là A. thiếu nước vào mùa khô.​B. mưa bão thường xuyên. C. thường xuyên ngập úng.​D. đất thiếu chất dinh dưỡng. Câu14 Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho chế độ nhiệt của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ít biến động và không có mùa đông lạnh như miền Bắc? A. Nằm ở vĩ độ thấp. B. Gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc tràn xuống bị chắn lại bởi dãy núi Bạch Mã. C. Gió Tín phong và gió mùa Tây nam đóng vai trò chủ yếu. D. Nằm ở vĩ độ cao. Câu14Tỷ lệ đồi núi của nước ta là: A. 1/4 diện tích B. 3/4 diện tích C. 2/3 diện tích D. 1/3 diện tích Câu15 Địa hình núi cao trên 2000 m ở nước ta chiếm tỷ lệ là: A. 1% diện tích B. 5% diện tích C. 10% diện tích D. 85% diện tích Câu16 Đỉnh núi cao nhất nước ta là: A. Núi Yên Tử B. Núi Phanxipăng C. Núi Hoàng Liên Sơn D. Núi Ngọc Linh Câu17Dãy núi Hoàng Liên Sơn của nước ta có hướng A. Tây Bắc – Đông Nam B. Vòng cung C. Đông Bắc – Tây Nam D. Bắc – Nam Câu18 Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng: A. Vòng cung B. Tây Bắc – Đông Nam C. Đông Bắc - Tây Nam D. Bắc – Nam Câu19 Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là: A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích Câu20 Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là: A. Làm cho địa hình thấp xuống B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngòi trẻ lại C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở Bắc Trung Bộ D. Bào mòn địa hình đồi núi và tạo lên các đồng bằng

2 câu trả lời

Câu 1: Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là kiểu địa hình
A. đồi núi thấp.​ B. đồng bằng.​ C. đồi núi cao. ​D. băng hà cổ.
Câu 2: Đặc điểm thiên nhiên đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là
A. nhiệt đới gió mùa.​
B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.​
D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
Câu 3: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vùng núi Đông Bắc.​
B. vùng núi Tây Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc .​
D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của sông ngòi ở Trung Bộ vào mùa thu đông là
A. nước cạn kiệt.​           B. ít có lũ, lượng nước ít.
C. lũ tập trung và kéo dài.​ D. lũ lên nhanh và đột ngột.
Câu 5: Kiểu rừng thưa rụng lá của nước ta phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi Đông Bắc.​B. vùng núi Hoàng Liên Sơn.
C. Tây Nguyên.​ D. Trường Sơn Bắc.
Câu 6: Đặc điểm không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là
A. hướng núi vòng cung chiếm ưu thế.
B. địa hình núi trung bình và cao chiếm phần lớn diện tích.
C. địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D. theo hướng cánh cung là các thung lũng sông cùng hướng.
Câu 7 Tính chất khí hậu nào là nền tảng của thiên nhiên Việt Nam?
A. Nhiệt đới khô.​          B. Nhiệt đới gió mùa.
C. Cận nhiệt gió mùa.​ D. Cận nhiệt đới khô.
Câu 8 Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật của nước ta suy giảm?
A. Khai thác quá mức cho phép.
B. Khai thác bằng các phương tiện có tính chất huỷ diệt.
C. Đốt rừng làm rẫy.
D. Quản lý và bảo vệ tốt.
Câu 9 Hướng thổi chiếm ưu thế của gió Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là
A. đông bắc.​          B. tây bắc.​ C.tây nam.​ D.đông nam.
Câu 10 Khẳng định nào sau đây không đúng về  nguyên nhân làm cho tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
A. Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp giáp với Trung Quốc.
B.  Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung mở rộng về phía bắc và đông bắc;
C. Tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đông bắc khô và lạnh.
D. Địa hình núi cao chắn gió.
Câu 11 Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta là
A. làm tăng nhiệt độ vào mùa hè.
B. làm khí hậu mang tính hải dương điều hòa hơn.
C. làm giảm nhiệt độ vào mùa đông.
D. làm phức tạp thêm thời tiết khí hậu.
Câu 12 Khẳng định nào sau đây đúng về nguyên nhân ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Bị dãy núi (Hoàng Liên Sơn) chắn những đợt gió mùa đông bắc.
B. Miền nằm gần ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
C. Có các dãy núi hình cánh cung như hành lang đón gió mùa đông bắc.
D. Nằm sát chí tuyến Bắc.
Câu 13 Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. thiếu nước vào mùa khô.​B. mưa bão thường xuyên.
C. thường xuyên ngập úng.​D. đất thiếu chất dinh dưỡng.
Câu 14 Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho chế độ nhiệt của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ít biến động và không có mùa đông lạnh như miền Bắc?
A. Nằm ở vĩ độ thấp.
B. Gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc tràn xuống bị chắn lại bởi dãy núi Bạch Mã.
C. Gió Tín phong và gió mùa Tây nam đóng vai trò chủ yếu.
D.  Nằm ở vĩ độ cao.
Câu14 Tỷ lệ đồi núi của nước ta là:
A. 1/4 diện tích                          B. 3/4 diện tích
C. 2/3 diện tích                         D. 1/3 diện tích
Câu15 Địa hình núi cao trên 2000 m ở nước ta chiếm tỷ lệ là:
A. 1% diện tích                         B. 5% diện tích
C. 10% diện tích                        D. 85% diện tích
Câu16 Đỉnh núi cao nhất nước ta là:
A. Núi Yên Tử                                B. Núi Phanxipăng
C. Núi Hoàng Liên Sơn                  D. Núi Ngọc Linh
Câu17Dãy núi Hoàng Liên Sơn của nước ta có hướng
A. Tây Bắc – Đông Nam                  B. Vòng cung
C. Đông Bắc – Tây Nam                  D. Bắc – Nam
Câu18 Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:
A. Vòng cung                                   B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Đông Bắc - Tây Nam                  D. Bắc – Nam
Câu19 Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là:
A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm           B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích
C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích           D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích
Câu 20 Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là:
A. Làm cho địa hình thấp xuống
B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngòi trẻ lại
C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở Bắc Trung Bộ
D. Bào mòn địa hình đồi núi và tạo lên các đồng bằng

1.A

2.C

3.B

4.C

5.C

6.B

7.B

8.D

9.A

10. C

11.B

12.A

13.A

14.C

15.B

16.A

17.A

18.A

19.A

20.B

21.B

Câu hỏi trong lớp Xem thêm