Câu1: _trình bày đặc điểm khí hậu Việt Nam?Giải thích từng đặc điểm trên? Câu 2: -Kể tên sự khác nhau giữa đặc điểm khí hậu phía bắc và phía nam? Câu 3: -kể tên những nhân tố làm khí hậu nước ta phân hóa? Câu4: -Những dãy núi cánh cung ở khu đông bắc,dãy núi Hoàng Liên Sơn,Trường Sơn đã tác động như thế nào tới khí hậu nước ta? Câu5: -Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào?Mùa nào?Vì sao? Câu 1 mình chỉ cần phần giải thích thôi nhé!cảm ơn mọi người nhiều nha^-^

1 câu trả lời

Nhiệt độ trung bình năm cao > 21oC.
– Bình quân 1m2 nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
– Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
– Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
– Lượng mưa trung bình năm lớn trên 1500 mm/năm.
– Độ ẩm không khí > 80%. So với các nước trong cùng vĩ độ nước ta có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.


– Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
* Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
* Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
* Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
* Miền khí hậu biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
– Khí hậu có sự phân hoá theo mùa.
– Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa.
+ Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Chế độ mưa: Lượng mưa cũng thay đổi theo mùa
– Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thường, biến động mạnh.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm