Câu 5. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. (...)"Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát. Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc. Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa từ từ bay lên trời, biến mất." (...) (Ngữ văn 6 tập II, trang 7) c. Trong ngôn ngữ dân gian, “về trời” có nghĩa là chết, vậy hình ảnh Gióng bay về trời ta có thể hiểu là Gióng đã chết được không? Vì sao? d. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Gióng ra trận đánh giặc. Trong đoạn văn có sử dụng cụm động từ và biện pháp tu từ so sánh (Chú thích rõ).

1 câu trả lời

`1`

`→` Em không đồng ý 

`-` Vì nếu chuyện Thánh Gióng không có phần kết thúc sẽ làm cho câu chuyện không thú vị

`-` Và nếu không có phần kết thì câu chuyện sẽ vẫn diễn ra.

`2`

Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. ... Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người.

Qua văn bản Thánh Gióng em thấy rằng Thánh Gióng là một vị anh hùng vô cùng vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Người anh hùng ấy đã tượng trưng cho vô vàn vị anh hùng khác đã xả thân vì nước đánh giặc. Bên cạnh đó Thánh Gióng còn là tấm gương sáng cho lớp lớp thế hệ trẻ nhìn nhận và học tập. Em cảm thấy rất yêu quý Thánh Gióng, một con người có công sức lớn trong việc bảo vệ đất nước.

`-` BPTT: Nhân hoá

`-` Tác dụng: 

`+` Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.

`+` Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.

`+` Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ. Nhưng khi nước nhà có giặc ngoại xâm thì họ sẵn sàng đứng lên cứu nước.

`#` `Tranhoang40860`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm