Câu 5. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. (...)"Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt. Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát. Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc. Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa từ từ bay lên trời, biến mất." (...) (Ngữ văn 6 tập II, trang 7) a. Nêu tên của văn bản có chứa đoạn trích trên? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào? b. Giải thích nghĩa của từ “tráng sĩ”. Vì sao trong đoạn văn này, tác giả dân gian lại dùng rất nhiều lần từ “tráng sĩ” thay vì dùng tên thật của nhân vật?

2 câu trả lời

a)Nêu tên của văn bản có chứa đoạn trích trên? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?

`text{Trả lời}`

`text{+Văn bản trong đoạn trích  là "Thánh Gióng}`

`text{+ Thuộc thể loại truyền thuyết}`

b. Giải thích nghĩa của từ “tráng sĩ”. Vì sao trong đoạn văn này, tác giả dân gian lại dùng rất nhiều lần từ “tráng sĩ” thay vì dùng tên thật của nhân vật?

`text{Trả lời }`

+Tráng sĩ : Người có chí khí mạnh mẽ

+ Dùng  từ tráng sĩ thể hiện sự tôn trọng của nhân dân dành cho Thánh Gióng

@Mem gửi bạn
Xin hay nhất

a)
+ Văn bản Thánh Gióng
+ Thuộc thể loại truyện Truyền Thuyết

b) 
+ Tráng sĩ : người đàn ông có sức khỏe cường tráng và chí khí mạnh mẽ.
+ Để nói rằng gióng đã lớn rồi không còn nhỏ nữa

Câu hỏi trong lớp Xem thêm