Câu 3: Trong những câu văn sau, những câu nào là câu cầu khiến? Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến đó là gì? a- Ngày mai chúng ta được đi tham quan nhà máy thủy điện đấy. b- Con đừng lo lắng, mẹ sẽ luôn ở bên con. c- Ồ, hoa nở đẹp quá! d- Hãy đem những chậu hoa này ra ngoài sân sau. e- Bạn cho mình mượn cây bút đi. f- Chúng ta về thôi các bạn ơi. g- Lấy giấy ra làm kiểm tra! h- Chúng ta phải ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ. Câu 4: Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau: a, Cậu nên đi học đi. b, Đừng nói chuyện! c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. d, Cầm lấy tay tôi này! e, Đừng khóc. Câu 5: Hãy chỉ ra câu cầu khiến trong các đoạn sau, đặc điểm hình thức và chức năng của những câu cầu khiến đó. a . Bà buồn lắm , toan vứt đi thì đứa con bảo : - Mẹ ơi , con là người đấy . Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp . ( Sọ Dừa ) b . Vua rất thích thú vội ra lệnh : - Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! Ta muốn ra khơi xem cá . [ ... ] c. Thấy thuyền còn đi quá chậm , vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn : - Cho gió to thêm một tí ! Cho gió to thêm một tí ! [ ... ] d. Vua cuống quýt kêu lên : - Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa ! ( Cây bút thần ) Câu 6 : Hãy chỉ ra câu cầu khiến và câu nghi vấn trong các đoạn sau, đặc điểm hình thức và chức năng của những câu cầu khiến và nghi vấn đó. a. Sao nói mãi mà không nghe thế? b. Bao giờ mới hết dịch COVID-19? c. Tôi không giúp thì còn ai giúp chứ? d. Mọi người chớ tụ tập nơi đông người lúc này!

1 câu trả lời

3,+)Câu cầu khiến:

-b(khuyên bảo)

-Con đừng lo lắng, mẹ sẽ luôn ở bên con.

d(đề nghị)

 -Hãy đem những chậu hoa này ra ngoài sân sau.

e (yêu cầu)

 -Bạn cho mình mượn cây bút đi.

f(khuyên bảo)

-Chúng ta về thôi các bạn ơi.

g (ra lệnh)

-Lấy giấy ra làm kiểm tra!

h(khuyên bảo)

- Chúng ta phải ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ.

4,+)a, Cậu nên đi học đi

⇒Khuyên bảo

b, Đừng nói chuyện!

⇒Đề nghị

c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.

⇒Khuyên bảo

d, Cầm lấy tay tôi này!

⇒Yêu cầu

e, Đừng khóc.

⇒Khuyên bảo

5,+)a,Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp .

⇒Đ²:Kết thúc bằng dấu (.) và có từ nghi vấn (đừng)

⇒CN:Khuyên bảo

b,- Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! 

⇒Đ²:Kết thúc bằng dấu (!) và có từ nghi vấn (hãy)

⇒CN:Đề nghị

c,Cho gió to thêm một tí ! Cho gió to thêm một tí !

⇒Đ²:Kết thúc bằng dấu (!)

⇒CN:Yêu cầu

d. Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa !

⇒Đ²:Kết thúc bằng dấu (!) và có từ nghi vấn (đừng)

⇒CN:Ra lệnh

6,a. Sao nói mãi mà không nghe thế?

⇒câu nghi vấn, để hỏi

⇒Đ²: Kết thúc bằng dấu( ?)

b. Bao giờ mới hết dịch COVID-19?

⇒câu nghi vấn,để hỏi

⇒Đ²: Kết thúc bằng dấu( ?)

c. Tôi không giúp thì còn ai giúp chứ?

⇒câu nghi vấn, để hỏi

⇒Đ²: Kết thúc bằng dấu( ?)

d. Mọi người chớ tụ tập nơi đông người lúc này!

⇒câu cầu khiến, khuyên bảo

⇒Đ²: Kết thúc bằng dấu (!)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
14 giờ trước