Câu 2: Vẽ mô hình của quá trình xử lí thông tin. Câu 3: Người ta có thể dùng máy tính vào những công việc gì ? Câu 4: Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử? Câu 5: Lớn lên học giỏi môn tin học em sẽ làm gì ?

2 câu trả lời

câu 2 

Thông tin vào ->xử lí -> thông tin ra

câu 3

ó thểdùng máy tính vào những việc

-Thực hiện tính toán các con số từ 5 số trở lên, thông thường thì chúng ta tính tay, tính ra giấy, bây giờ đã hiện đại hơn rồi, người ta đã sáng chế ra những cái máy tính điện tử đẹp hơn, bền hơn.

-Tự động hóa các công việc văn phòng: Ngoài tính toán ra, chúng ta có thể dùng vào các công việc như ( soạn thảo, trình bày văn bản,...

- Hỗ trợ công tác quản lí: Các thông tin liên quan đến con người, tài sản, kết quả,... được lưu trữ trong máy tính để khỏi bị mất.

-Công cụ học tập và giải trí: Chúng ta còn có thể học tập trên máy tính, khi học xong chúng ta còn có thể giải trí trên máy tính, những trò chơi nhẹ nhàng phù hợp với  lứa tuổi.

- Điều khiển tự động và rô-bốt:  Máy tính có thể dùng để điều khiển tự động  các dây chuyền sản xuất như chuyền lắp ráp ô tô và xe máy. Dựa vào máy tính nên chúng ta có thể sáng tạo ra rô bốt, những bộ phận của rô bốt đều có trong thành phần của máy tính.

-Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tyuến:  Hiện nay, chúng ta cần những bộ dụng cụ trong gia đình nên có những nhà xa những khu buôn bán, siêu thị, chợ,... nên phải chạy rất xa mới có thể tới nơi, bây giờ đã hiền đại hơn rất nhiều rồi, máy tính ko những có thể chat, soạn văn bản,... mà còn có thể mua bán trên mạng, liên lạc trên face, tra trên google để có thể dịch những từ mình ko hiểu

câu 4

 Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ. ... Phần chính của bộ nhớ trong là RAM.

cau 5

đi làm hacker

Câu 1 :

Thông tin vào -> xử lí -> thông tin ra

Câu 2 :

Em có thể dùng máy tính vào những công việc:

- Thực hiện tính toán

- Tự động hóa các công việc văn phòng

- Hỗ trợ công tác quản lí

- Công cụ học tập và giải trí

- Điều khiển tự động và rô-bốt

- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến

Câu 3 :

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

*  Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,..

Câu 4 :

- Trở thành lập trình viên