Câu 1 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác. A. Đi nhẹ, nói khẽ khi ở trong bệnh viện. B. Nói chuyện riêng, đùa nghich trong giờ học. C. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. D. Coi thường , khinh miệt những người nghèo. Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? A. Chỉ làm việc mình thích không phê phán hành vi sai trái. B. Lắng nghe ý kiến người khác, suy nghĩ kĩ để tìm ra cách giải quyết. C. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình. D. Gió chiều nào xoay chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. Câu 3: Người sống liêm khiết là người có đức tính nào sau đây? A. Bất cần. B. Tự trọng. C. Kiêu ngạo. D. Hám lợi. Câu 4 : Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về sự tôn trọng người khác. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có ......................... của mỗi người. A. Văn minh. B. Văn hóa. C. Hiện đại. D. Lịch sự. Câu 5: Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết? A. Cân nhắc kĩ khi đi mua sắm. B. Không vụ lợi. C. Bớt xén công quỹ làm của riêng. D. Không toan tính nhỏ nhen. Câu 6: Người biết giữ chữ tín là người luôn biết coi trọng điều nào sau đây? A. Công việc. B. Lời cầu. C. Lời hứa. D. Niềm tin. Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về giữ chữ tín. Giữ chữ tín là coi trọng................. của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. A. Tin cậy. B. Tình cảm. C. Lòng tin. D. Thái độ. Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện người biết giữ chữ tín? A. Hứa trước quên sau. B. Nói một đằng, làm một nẻo. C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao. D. Luôn sai hẹn. Câu 9: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật? A. Sử dụng điện thoại trong giờ học. B. Đi học muộn. C. Láy xe vượt đèn đỏ. D. Hút thuốc lá trong trường học. Câu 10: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có sự cố gắng từ mấy phía? A. Một phía. B. Hai phía. C. Ba phía. D. Năm phía. Câu 11: Tình bạn được hình thành trên cơ sở nào sau đây? A. Hình thức giống nhau. B. Tính tình hợp nhau. C. Cách ăn mặc giống nhau. D. Ở gần nhà nhau. Câu 12: Người bạn tốt sẽ mang đến cho chúng ta điều gì sau đây? A. Tiền bạc và của cải. B. Những câu chuyện cười. C. Sẵn sàn cho mình mọi thứ khi mình muốn. D. Những lời khuyên chân thành, đúng lúc. Câu 13: Để có tình bạn trong sáng, lành mạnh chúng ta cần tránh biểu hiện nào sau đây? A. Luôn học hỏi điều hay của bạn. B. Không muốn bạn giỏi hơn mình. C. Giúp đỡ nhau vô tư, không vụ lợi. D. Coi người thân của bạn như người thân của mình. Câu 14: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm nào sau đây? A. Luôn bao che cho bạn. B. Luôn giúp đỡ nhau về tiền bạc. C. Bình đẳng và tôn trọng nhau. D. Tìm mọi cách lấy lòng bạn, bạn sai không góp ý. Câu 15: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về tình bạn: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau vê tính tình sơ thích, hoặc có chung xu hướng ....................., có cùng lí tưởng sống. A. Hoạt động. B. Hành động. C. Hành xử. D. Đối xử.
2 câu trả lời
Câu 1 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác.
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi ở trong bệnh viện.
B. Nói chuyện riêng, đùa nghich trong giờ học.
C. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
D. Coi thường , khinh miệt những người nghèo.
Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Chỉ làm việc mình thích không phê phán hành vi sai trái.
B. Lắng nghe ý kiến người khác, suy nghĩ kĩ để tìm ra cách giải quyết.
C. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.
D. Gió chiều nào xoay chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Câu 3: Người sống liêm khiết là người có đức tính nào sau đây?
A. Bất cần.
B. Tự trọng.
C. Kiêu ngạo.
D. Hám lợi.
Câu 4 : Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về sự tôn trọng người khác. Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có ......................... của mỗi người.
A. Văn minh.
B. Văn hóa.
C. Hiện đại.
D. Lịch sự.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết?
A. Cân nhắc kĩ khi đi mua sắm.
B. Không vụ lợi.
C. Bớt xén công quỹ làm của riêng.
D. Không toan tính nhỏ nhen.
Câu 6: Người biết giữ chữ tín là người luôn biết coi trọng điều nào sau đây?
A. Công việc.
B. Lời cầu.
C. Lời hứa.
D. Niềm tin.
Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về giữ chữ tín. Giữ chữ tín là coi trọng................. của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
A. Tin cậy.
B. Tình cảm.
C. Lòng tin.
D. Thái độ.
Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện người biết giữ chữ tín?
A. Hứa trước quên sau.
B. Nói một đằng, làm một nẻo.
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.
D. Luôn sai hẹn.
Câu 9: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật?
A. Sử dụng điện thoại trong giờ học.
B. Đi học muộn.
C. Láy xe vượt đèn đỏ.
D. Hút thuốc lá trong trường học.
Câu 10: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có sự cố gắng từ mấy phía?
A. Một phía.
B. Hai phía.
C. Ba phía.
D. Năm phía.
Câu 11: Tình bạn được hình thành trên cơ sở nào sau đây?
A. Hình thức giống nhau.
B. Tính tình hợp nhau.
C. Cách ăn mặc giống nhau.
D. Ở gần nhà nhau.
Câu 12: Người bạn tốt sẽ mang đến cho chúng ta điều gì sau đây?
A. Tiền bạc và của cải.
B. Những câu chuyện cười.
C. Sẵn sàn cho mình mọi thứ khi mình muốn.
D. Những lời khuyên chân thành, đúng lúc.
Câu 13: Để có tình bạn trong sáng, lành mạnh chúng ta cần tránh biểu hiện nào sau đây?
A. Luôn học hỏi điều hay của bạn.
B. Không muốn bạn giỏi hơn mình.
C. Giúp đỡ nhau vô tư, không vụ lợi.
D. Coi người thân của bạn như người thân của mình.
Câu 14: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm nào sau đây?
A. Luôn bao che cho bạn.
B. Luôn giúp đỡ nhau về tiền bạc.
C. Bình đẳng và tôn trọng nhau.
D. Tìm mọi cách lấy lòng bạn, bạn sai không góp ý.
Câu 15: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về tình bạn: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau vê tính tình sơ thích, hoặc có chung xu hướng ....................., có cùng lí tưởng sống.
A. Hoạt động.
B. Hành động.
C. Hành xử.
D. Đối xử.