Câu 1: a. Văn bản ”Chiếu dời đô” được viết bằng thể loại gì? Nêu đặc điểm nổi bật của thể loại đó? b. Vấn đề nghị luận trong bài "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn là gì? Câu 2: a. Bài chiếu thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao? a. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản ”Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn? Câu 3: Quyết định dời đô của vua Lí đã được chứng minh là đúng đắn qua thực tế lịch sử như thế nào? Và theo tác giả, thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm Kinh Đô (Vị trí địa lí, thế núi sông, thuận tiện giao lưu để phát triển về mọi mặt...) Câu 4: Kết thúc bài, tại sao Lí Công Uẩn không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: "Các khanh nghĩ thế nào? ”. Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?

2 câu trả lời

câu 1:

a) vb được viết theo thể loại: chiếu

đặc điểm của văn chiếu là: dùng để ban bố mệnh lệnh

b) vấn đề: lý công uẩn bày tỏ ý định dời đô từ hoa lư sang thành đại la 

câu 2:

a) thuộc kiểu vb hành chính 

b) năm canh tuất niên hiệu thuận thiên thứ nhất( 1010)

câu 3:

-  lịch sử:

+ nhà Thương 5 lần dời dô

+ nhà Chu 3 lần dời đô

=> vững bền, thịnh vượng

- thực tế:

+ nhà Đinh,Lê ko dời đô

=> triều đại ngắn ngủi, suy yếu

- lợi thế của thành đại la:

+ vị thế địa lý: ở nơi trung tâm trời đất, đúng ngôi nam bắc đông tây, vị thế rồng cuộn hổ ngồi, rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng

+ vị thế chính trị- văn hóa: đầu mối giao lưu, chốn hội tự của 4 phương

+ tiềm năng: mảnh đất hưng thịnh, muôn vật phong phú tốt tươi

=>đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất 

câu 4:

- cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân

câu 1:

a) vb được viết theo thể loại: chiếu

đặc điểm của văn chiếu là: dùng để ban bố mệnh lệnh

b) vấn đề: lý công uẩn bày tỏ ý định dời đô từ hoa lư sang thành đại la 

câu 2:

a) thuộc kiểu vb hành chính 

b) năm canh tuất niên hiệu thuận thiên thứ nhất( 1010)

câu 3:

-  lịch sử:

+ nhà Thương 5 lần dời dô

+ nhà Chu 3 lần dời đô

=> vững bền, thịnh vượng

- thực tế:

+ nhà Đinh,Lê ko dời đô

=> triều đại ngắn ngủi, suy yếu

- lợi thế của thành đại la:

+ vị thế địa lý: ở nơi trung tâm trời đất, đúng ngôi nam bắc đông tây, vị thế rồng cuộn hổ ngồi, rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng

+ vị thế chính trị- văn hóa: đầu mối giao lưu, chốn hội tự của 4 phương

+ tiềm năng: mảnh đất hưng thịnh, muôn vật phong phú tốt tươi

=>đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất 

câu 4:

- cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước