BT tình huống: Sau tốt nghiệp THPT hiện nay học sinh thường không mặn mà với việc đăng ký thi ĐH. Dựa vào vai trò thực tiễn, em hãy giải thích hiện tượng trên.
2 câu trả lời
Theo ông Võ Lý Đăng Long, giáo viên môn vật lý Trung tâm bồi dưỡng văn hóa Academy (TP.HCM), đề thi lý năm nay dễ hơn hẳn so với năm trước. Ở những câu hỏi dễ, học sinh (HS) chỉ cần học đều trên nền tảng kiến thức cơ bản là có thể làm được. “Rõ ràng nhìn chung bình diện đề tất cả các môn, đều thấy có xu hướng nhẹ nhàng hơn. Có thể thấy, đề thi chủ yếu phục vụ việc xét tốt nghiệp, không phù hợp cho xét tuyển ĐH”, ông Long nhìn nhận.Không chỉ dễ, theo ông Long, đề thi còn không có tính phân loại cao. Ông Long giải thích: “Bên cạnh phần câu hỏi dễ vẫn có những câu hỏi khó, nhưng các câu hỏi khó ở môn vật lý lại khó hơn các câu khó của đề thi năm ngoái. Điều này có nghĩa, chỉ HS rất xuất sắc mới làm được khoảng 4 - 6 câu khó này. Còn lại, HS dù ở mức trung bình, khá hay giỏi cũng đều có thể đạt điểm 7 - 8 vì câu dễ thì HS trung bình cũng làm được, còn câu khó thì HS khá giỏi cũng chưa chắc “đối diện” được”.Một giáo viên môn ngữ văn tại Trường THPT Nguyễn Hiền (TP.HCM) cũng đồng tình với quan điểm này khi phân tích: “Dù đề minh họa đã được Bộ GD-ĐT công bố để HS ôn tập nhưng đề thi chính thức lại có phần dễ hơn cả đề minh họa”.Với 3 môn thi hôm qua, các giáo viên cũng có nhận xét tương tự. Cô Trương Thị Hữu Nhơn, giáo viên môn sinh Trường THPT Nguyễn Khuyến, TP.HCM, nhận định mức độ đề khó không bằng năm trước, vừa sức HS. “Các câu ở mức độ cơ bản quen thuộc, hầu hết HS đều đã làm qua khi ôn tập. Tuy nhiên, vẫn có những câu để phân hóa trình độ. Các em học lực trung bình có thể lấy được điểm 5”, cô Hữu Nhơn nói.Với đề thi môn hóa học, thạc sĩ Võ Duy Thái, giáo viên Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM), nhận xét phần vận dụng thực tế ít xuất hiện. Với đề thi này, phổ điểm có thể chủ yếu tập trung khoảng 7 - 8.Học sinh trung bình đều dễ dàng trên điểm trung bình.
Nguyên nhân quan trọng nhất phải khẳng định là do học khối C thì HS quá ít cơ hội, ít trường, ít ngành được cho là “hot” ở các trường đại học tuyển. Và học xong các môn khối C ra trường cũng khó kiếm việc làm.
Sự “lên ngôi” của các ngành kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ với khả năng kiếm tìm cơ hội việc làm nhiều hơn, thu nhập cao hơn đã đẩy các ngành khoa học xã hội xuống hàng thứ yếu và trong nhà trường các môn xã hội bị coi là các môn “phụ” bố trí ít tiết giảng dạy, coi nhẹ trong đánh giá kết quả và HS cũng ít đầu tư cho các môn học xã hội. Thực tế trong nhiều gia đình, phụ huynh chỉ nhắc nhở con em mình làm Toán, Lý, Hóa chưa chứ mấy ai nhắc học Địa, Sử, Giáo dục công dân.