Bài 4: Một cái đập ngăn nước, khoảng cách từ mặt nước xuống đến đáy đập là 4m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . Tìm áp suất do nước tác dụng lên một vị trí ở chân đập. Bài 5: Ta đã biết càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không lớn lắm thì cứ lên cao 12,5m, áp suất khí quyển lại giảm 1mmHg. Cho biết áp suất khí quyển ở sát mặt nước biển là 1 atm. Hãy tính áp suất khí quyển (theo đơn vị atm) ở một số địa phương sau: - Thành phố Hồ Chí Minh, cho rằng đa số các khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh đều ở độ cao gần sát với mặt nước biển. - Đà Lạt, nơi có độ cao khoảng 1500 m so với mực nước biển. - Đỉnh núi Phan Xi Păng (Fansipan, nơi cao nhất Việt Nam, hình H9.11), có độ cao 3134 m so với mặt biển. Bài 6: Cho biết áp suất ở chân một ngọn núi là 750 mmHg, ở đỉnh núi là 710 mmHg, cứ lên cao 12,5 m thì áp suất giảm 1 mmHg. Hỏi ngọn núi này cao bao nhiêu ?

1 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:   4.  p = d.h=4.10000=40000N/m3

5. Ở thành phố Hồ Chí Minh đều ở độ cao gần sát với mực nước biển nên áp suất khí quyển là 1atm.

Đà Lạt: p'=(1500:12,5).1mmHg=12mmHg=3/19 atm

p=13/19=16/19atm=0,84atm

đỉnh núi Phan Xi Păng: p=(3143:12,5).1mmHg=251,44mmHg=0,33atm

p=10,33=0,67atm

6.            750710=40mmH

Biết rằng cứ lên cao 12,5 m thì áp suất giảm 1 mmHg
Độ cao của đỉnh núi là: 12,5.40=500m

Câu hỏi trong lớp Xem thêm