60 ĐIỂM ĐÓ LÀM CHO TỐT VÀO LÀM ƠN Phân tích tác dụng của BPTT :(VIẾT ĐOẠN VĂN) 2) Giấy đỏ buồn ko thắm Mực đọng trong nghiên sầu (Trích của 'Ông Đồ') SAI BÁO CÁO
2 câu trả lời
Bài thơ ông đồ là tác phẩm của tác giả Vũ Đình Liên khi học qua bài này em ấn tượng 2 câu "Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa làm cho sự vật sinh động, làm cho đồ vật có tâm hồn có cảm xúc như con người.Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.Đây là những câu thơ mượn cảnh ngụ tình và ý tại ngôn ngoại. Tất cả cảnh vật ấy để thể hiện tâm trạng buồn của con người.
GIẤY ĐỎ BUỒN KHÔNG THẮM
MỰC ĐỌNG TRONG NGHIÊN SẦU
Biện pháp tu từ ở 2 câu thơ này là :nhân hóa
ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm