1. Nêu đặc điểm tự nhiên (tiếp giáp,vĩ độ, kinh độ), khu vực, xã hội, kinh tế, khí hậu của Tây Nam Á 2. Nêu đặc điểm tự nhiên(tiếp giáp,vĩ độ, kinh độ), khu vực, xã hội, kinh tế, khí hậu của Nam Á 3. Nêu đặc điểm tự nhiên(tiếp giáp,vĩ độ, kinh độ), khu vực, xã hội, kinh tế, khí hậu của Đông Á
2 câu trả lời
1Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz. Thuật ngữ Tây Á đôi khi được sử dụng cho mục đích nhóm các quốc gia trong thống kê. Tổng dân số của Tây Á ước tính là khoảng 300 triệu người vào năm 2015
Tây Á chủ yếu có khí hậu khô hạn và bán khô hạn, và có thể phải chịu hạn hán, song cũng có các dải rừng rộng lớn và các thung lũng phì nhiêu. Khu vực gồm có các đồng cỏ, đất chăn thả, hoang mạc và núi. Thiếu hụt nước là một vấn đề tại nhiều nơi của Tây Á, khi mà tăng trưởng dân số nhanh chóng làm tăng nhu cầu sử dụng nước, trong khi nhiễm mặn và ô nhiễm đe doạ việc cung cấp nước.[19] Các sông lớn như Tigris và Euphrates cung cấp nguồn nước tiêu phục vụ cho nông nghiệp.
Tồn tại hai hiện tượng gió tại Tây Á: sharqi và shamal. Sharqi (hay sharki) là gió đến từ phía nam và đông nam, theo mùa từ tháng 4 đến đầu tháng 6 và từ cuối tháng 9 đến tháng 11. Loại gió này khô và bụi, thỉnh thoảng có các cơn gió mạnh lên đến 80 km/h và thường tạo nên các cơn bão cát bụi dữ dội, có thể đưa cát lên cao vài nghìn mét. Các cơn gió này có thể kéo dài cả ngày vào đầu và cuối mùa, và trong vài ngày vào giữa mùa. Shamal là gió tây bắc vào mùa hè, thổi qua Iraq và các quốc gia vịnh Ba Tư, nó thường mạnh vào ban ngày song yếu đi vào ban đêm. Hiệu ứng thời tiết này xảy ra tại bất kỳ nơi nào từ một đến vài lần trong năm.[20]
Kinh tế Tây Á đa dạng và khu vực trải qua tăng trưởng kinh tế cao. Thổ Nhĩ Kỳ có nền kinh tế lớn nhất trong khu vực, tiếp đến là Ả Rập Xê Út và Iran. Dầu khí là ngành chính trong kinh tế khu vực, với hơn một nửa trữ lượng dầu mỏ và khoảng 40% khí đốt thiên nhiên của thế giới nằm tại khu vực này.
2Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]Bản đồ phân loại khí hậu Köppen của Nam Á[156] dựa trên thảm thực vật, nhiệt độ, giáng thuỷ và tính chất mùa. Rừng mưa nhiệt đới (Af) Nhiệt đới gió mùa (Am) Xavan nhiệt đới (Aw) Hoang mạc nóng (BWh) Hoang mạc lạnh (BWk) Bán khô hạn nóng (BSh) Bán khô hạn lạnh (BSk) Địa Trung Hải (Csa) Cận nhiệt đới ẩm, mùa đông khô (Cwa) Cận nhiệt đới vùng cao(Cwb) Cận nhiệt đới ẩm, không khô (Cfa) Lục địa mùa hè nóng(Dsa) Lục địa mùa hè ấm (Dsb) Lục địa mùa đông khô(Dwb) Cận cực (Dwc)
Khí hậu của Nam Á khác biệt đáng kể giữa các địa phương, từ nhiệt đới gió mùa ở phía nam đến ôn đới tại phía bắc. Sự đa dạng này chịu ảnh hưởng không chỉ bởi độ cao, mà còn do các yếu tố khác như khoảng cách với bờ biển và tác động theo mùa của gió mùa. Phần phía nam hầu hết sẽ nóng vào mùa hè và có mưa vào các giai đoạn gió mùa. Dải đồng bằng Ấn-Hằng ở phía bắc cũng nóng vào mùa hè, song mát hơn vào mùa đông. Vùng núi phía bắc lạnh hơn và có tuyết ở những nơi có độ cao lớn trên dãy Himalaya. Do dãy Himalaya ngăn gió lạnh Bắc Á nên nhiệt độ tại các đồng bằng ôn hoà hơn đáng kể. Hầu hết các địa phương có khí hậu gió mùa, duy trì ẩm trong mùa hè và khô trong mùa đông, và tạo thuận lợi để trồng đay, trà, lúa gạo và các loại cây khác.
Nam Á nhìn chung được phân thành bốn đới khí hậu lớn:[157]
- Rìa bắc của Ấn Độ và vùng cao phía bắc Pakistan có khí hậu cận nhiệt đới lục địa khô
- Viễn nam của Ấn Độ và phần tây nam của Sri Lanka có khí hậu xích đạo
- Hầu hết phần bán đảo có khí hậu nhiệt đới với các biến thể:
- Khí hậu cận nhiệt đới ẩm tại phần tây bắc của Ấn Độ
- Khí hậu nhiệt đới nóng có mùa đông mát tại Bangladesh
- Khí hậu bán khô hạn nhiệt đới tại trung tâm
- Dãy Himalaya có khí hậu núi cao
Độ ẩm tương đối cao nhất là trên 80%, được ghi nhận tại vùng đồi Khasi và Jaintia thuộc Đông Bắc Ấn Độ, và Sri Lanka, trong khi khu vực Pakistan và miền tây Ấn Độ ghi nhận được mức dưới 20%–30%.[157] Khí hậu Nam Á phần lớn có đặc điểm do gió mùa. Nam Á phụ thuộc rất nhiều vào mưa do gió mùa.[158] Hai hệ thống gió mùa tồn tại trong khu vực:[159]
- Gió mùa mùa hè: Gió thổi từ phía tây nam đến hầu hết các địa phương của khu vực. Nó gây ra 70%–90% lượng giáng thuỷ thường niên.
- Gió mùa mùa đông: Gió thổi từ phía đông bắc, chiếm ưu thế tại Sri Lanka và Maldives.
Giai đoạn ấm nhất trong năm là trước mùa gió mùa (tháng 3 đến giữa tháng 6). Trong mùa hè, áp thấp tập trung trên đồng bằng Ấn-Hằng và gió áp cao từ Ấn Độ Dương thổi vào trung tâm. Gió mùa là mùa mát thứ nhì trong năm vì nó có độ ẩm cao và có sương mù bao phủ. Tuy nhiên, vào đầu tháng 6 các dòng tia biến mất trên cao nguyên Thanh-Tạng, áp thấp trên thung lũng sông Ấn giảm sâu và đới hội tụ nhiệt đới (ITCZ) chuyển đến. Diễn ra sự thay đổi dữ dội. Các áp thấp gió mùa khá mạnh hình thành trên vịnh Bengal và đổ bộ từ tháng 6 đến tháng 9.[157]
3 ....................
1 .
Tây Á nằm ngay phía tây nam của Châu Á, có năm biển lớn bao quanh: biển Đen, biển Caspi, vịnh pec xích, biển Ả Rập, biển Đỏ và Địa Trung Hải. Về phía bắc, khu vực tách biệt với châu Âu qua dãy núi Kavkaz, về phía nam, khu vực tách biệt với châu Phi qua eo Suez, còn ở phía đông thì khu vực liền kề với Trung Á và Nam Á. Các hoang mạc Dasht-e Kavir và Dasht-e Lut tại miền đông Iran là giới hạn tự nhiên của khu vực khỏi phần còn lại của châu Á.
Ba mảng kiến tạo lớn hội tụ tại Tây Á là mảng châu Phi, mảng Á-Âu và mảng Ả Rập. Ranh giới giữa các mảng kiến tạo hình thành đứt đoạn biến tính Azores-Gibraltar, kéo dài qua Bắc Phi, biển Đỏ và đến Iran.[15] Mảng Ả Rập di chuyển về phía bắc vào mảng Anatolia (Thổ Nhĩ Kỳ) tại đứt đoạn Đông Anatolia,[16] và ranh giới giữa mảng Aegea và mảng Anatolia tại miền đông Thổ Nhĩ Kỳ cũng hoạt động về địa chấn.[15]
Một số tầng ngậm nước cung cấp nước cho những phần rộng lớn tại Tây Á. Tại Ả Rập Xê Út, hai tầng ngầm nước lớn có nguồn gốc Đại Cổ sinh và kỷ Tam Điệp nằm bên dưới dãy núi Jabal Tuwayq và khu vực phía tây về phía biển Đỏ.[17] Các tầng ngậm nước có nguồn gốc kỷ Phấn trắng và thế Thuỷ Tân nằm bên dưới những bộ phận rộng rộng lớn tại miền trung và miền đông Ả Rập Xê Út, bao gồm Wasia và Biyadh có chứa cả nước ngọt và nước mặn.[17] Làm ngập hoặc tưới theo rãnh nước, cũng như các phương thức bình tưới nước, được sử dụng rộng rãi trong tưới nước, bao phủ gần 90.000 km² diện tích đất nông nghiệp khắp Tây Á.[18]
Kinh tế Tây Á đa dạng và khu vực trải qua tăng trưởng kinh tế cao. Thổ Nhĩ Kỳ có nền kinh tế lớn nhất trong khu vực, tiếp đến là Ả Rập Xê Út và Iran. Dầu khí là ngành chính trong kinh tế khu vực, với hơn một nửa trữ lượng dầu mỏ và khoảng 40% khí đốt thiên nhiên của thế giới nằm tại khu vực này.
Dữ liệu thống kê[sửa | sửa mã nguồn]Quốc giaDiện tích
(km²)Dân số[24]
(2016)Mật độ
(trên km²)Thủ đôGDP danh nghĩa[25]
(2012)GDP bình quân[26]
(2012)Tiền tệChính phủNgôn ngữ chính thứcTiểu Á: Thổ Nhĩ Kỳ1783.56279.512.42694,1Ankara$788,042 tỉ$10.523lira mới Thổ Nhĩ KỳCộng hòa đại nghịTiếng Thổ Nhĩ KỳBán đảo Ả Rập: Ả Rập Xê Út2.149.69032.275.68712Riyadh$733,956 tỉ$25.139riyal Ả Rập Xê ÚtQuân chủ chuyên chếTiếng Ả Rập Bahrain6651.425.1711.646,1Manama$30,355 tỉ$26.368dinar BahrainQuân chủ lập hiếnTiếng Ả Rập Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất82.8809.269.61297Abu Dhabi$383,799 tỉ$43.774dirham Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhấtLiên bang Quân chủ lập hiếnTiếng Ả Rập Kuwait17.8204.052.584167,5Thành phố Kuwait$184,540 tỉ$48.761dinar KuwaitQuân chủ lập hiếnTiếng Ả Rập Oman212.4604.424.7629,2Muscat$78,290 tỉ$25.356rial OmanQuân chủ chuyên chếTiếng Ả Rập Qatar11.4372.569.804123,2Doha$192,402 tỉ$104.756riyal QatarQuân chủ chuyên chếTiếng Ả Rập Yemen527.97027.584.21344,7Sana'a (chính quyền Houthis)
Aden (thủ đô lâm thời)$35,05 tỉ$1.354rial YemenTổng thống chế lâm thờiTiếng Ả RậpNgoại Kavkaz: Armenia29.8002.924.816108,4Yerevan$9,950 tỉ$3.033dram ArmeniaTổng thống chếTiếng Armenia Azerbaijan86.6009.725.376105,8Baku$68,700 tỉ$7.439Manat AzerbaijanTổng thống chếTiếng Azerbaijan Gruzia69.7003.925.40568,1Tbilisi$15,847 tỉ$3.523lari GruziaBán tổng thống chế Cộng hòaTiếng GruziaTrăng lưỡi liềm Màu mỡ: Iraq438.31737.202.57273,5Bagdad$216,044 tỉ$6.410dinar IraqCộng hòa đại nghịTiếng Ả Rập. Tiếng Kurd Israel20.7708.191.828365,3Jerusalem (tranh chấp)4$257,62 tỉ$33.451shekel mới IsraelCộng hòa đại nghịTiếng Hebrew. Tiếng Ả Rập Jordan92.3009.455.80268,4Amman$30,98 tỉ$4.843dinar JordanQuân chủ lập hiếnTiếng Ả Rập Lebanon10.4526.006.668404Beirut$42,519 tỉ$10.425pound LibanCộng hòa đại nghịTiếng Ả Rập Palestine6.2204.790.705667Ramallah3$6,6 tỉ$1.600pound Ai Cập, dinar Jordan, shekel mới IsraelBán tổng thống chế Cộng hòaTiếng Ả Rập Syria185.18018.430.453118,3Damascuskhông rõkhông rõpound SyriaTổng thống chếTiếng Ả RậpSơn nguyên Iran: Iran1.648.19580.277.42845Tehran$548,590 tỉ$7.207rial IranCộng hoà Hồi giáoTiếng Ba TưĐịa Trung Hải: Síp9.2501.170.125117Nicosia$22,995 tỉ$26.377euroTổng thống chếTiếng Hy Lạp. Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Síp53.355313.62693Bắc Nicosia$4,032 tỉ$15.109lira Thổ Nhĩ KỳBán tổng thống chếTiếng Thổ Nhĩ KỳBán đảo Sinai: Ai Cập 260.000850.00082Cairo$262,26 tỉ$3.179pound Ai CậpTổng thống chếTiếng Ả Rập.
Tây Á chủ yếu có khí hậu khô hạn và bán khô hạn, và có thể phải chịu hạn hán, song cũng có các dải rừng rộng lớn và các thung lũng phì nhiêu. Khu vực gồm có các đồng cỏ, đất chăn thả, hoang mạc và núi. Thiếu hụt nước là một vấn đề tại nhiều nơi của Tây Á, khi mà tăng trưởng dân số nhanh chóng làm tăng nhu cầu sử dụng nước, trong khi nhiễm mặn và ô nhiễm đe doạ việc cung cấp nước.[19] Các sông lớn như Tigris và Euphrates cung cấp nguồn nước tiêu phục vụ cho nông nghiệp.
Tồn tại hai hiện tượng gió tại Tây Á: sharqi và shamal. Sharqi (hay sharki) là gió đến từ phía nam và đông nam, theo mùa từ tháng 4 đến đầu tháng 6 và từ cuối tháng 9 đến tháng 11. Loại gió này khô và bụi, thỉnh thoảng có các cơn gió mạnh lên đến 80 km/h và thường tạo nên các cơn bão cát bụi dữ dội, có thể đưa cát lên cao vài nghìn mét. Các cơn gió này có thể kéo dài cả ngày vào đầu và cuối mùa, và trong vài ngày vào giữa mùa. Shamal là gió tây bắc vào mùa hè, thổi qua Iraq và các quốc gia vịnh Ba Tư, nó thường mạnh vào ban ngày song yếu đi vào ban đêm. Hiệu ứng thời tiết này xảy ra tại bất kỳ nơi nào từ một đến vài lần trong năm.[20]
2 . như trên
3. Như trên