1 . Kể tên 5 cầu thủ bóng đá nổi tiếng mà em biết. Kể tên 5 vận động viên điền kinh nổi tiếng mà em biết. 2. Kể tên các môn thi đấu trong bộ môn điền kinh. 3. Trong chạy có mấy nội dung thi đấu? 4. Em hãy nêu: - Các cự li thi đấu trong chạy ngắn - Các cự li thi đấu trong chạy cự li trung bình - Các cự li thi đấu trong chạy cự li dài (1 số) 5. Em hãy cho biết biểu tượng con Trâu vàng là biểu tượng của kỳ Seagames nào? Trong kỳ Seagames đó có bao nhiêu môn thi đấu? 6. Hãy nêu cách thực hiện tư thế xuất phát cao. đây là môn thể dục ạ mik ko thấy môn này
2 câu trả lời
1.
Nguyễn Quang Hải
Đoàn Văn Hậu
Hà Đức Chinh
Nguyễn Tiến Linh
Nguyễn Công Phượng
2.
Nguyễn Thị Thanh Phúc
Nguyễn Thành Ngưng
Nguyễn Đình Cương
Nguyễn Thị Huyền
Trương Thanh Hằng
3.
2. Cách sắp xếp vị trí VĐV chạy tiếp sức
Trong chạy tiếp sức thì việc sắp xếp người chạy hợp lý, khoa học cực kỳ quan trọng, góp phần không nhỏ giúp thành tích của cả đội đạt kết quả tốt nhất. Lưu ý, việc xếp đội hình chạy sẽ dựa vào những ưu điểm của từng thành viên trong đội từ đó tìm ra vị trí thích hợp nhất. Thông thường thì các đội sẽ xếp thành viên chạy như sau:
Người chạy vị trí đầu tiên: là VĐV có kỹ thuật xuất phát, phản xạ tốt nhất trong 4 người và có kỹ năng trao gậy chuẩn xác để tạo thuận lợi cho toàn đội.
Người chạy vị trí 2, 3: là VĐV sở hữu kỹ thuật chuẩn xác, tốc độ tốt, có khả năng phối hợp ăn ý với các đồng đội vì vừa phải thực hiện nhận gậy và trao gậy.
Người chạy vị trí cuối cùng: là VĐV phải có tâm lý tốt, bình tĩnh và được đánh giá mạnh nhất trong 4 người về khả năng chạy nước rút.
4.
1. Chuẩn bị bàn đạp chạy cự ly ngắn
Kỹ thuật chạy ngắn có mấy giai đoạn? Kỹ thuật này gồm 4 giai đoạn là: Xuất phát, chạy lao, chạy giữa và về đích. Mỗi giai đoạn trong chạy cự ly ngắn cần có những lưu ý riêng. Cụ thể:
2. Chi tiết về kỹ thuật chạy cự ly ngắn
Bàn đạp là một dụng cụ cần thiết trong môn chạy cự li ngắn. Bố trí bàn đạp chạy ngắn sao cho phù hợp với đặc điểm và trình độ người tập. Thông thường có các cách bố trí bàn đạp sau:
Cách phổ thông: Bàn đạp trước được đặt sau vạch xuất phát từ 1 - 1,5 độ dài bàn chân. Bàn đạp sau được đặt cách bàn đạp trước một khoảng bằng với độ dài cẳng chân (bằng gần 2 bàn chân người chạy);
Cách xa: 2 bàn đạp được đặt xa vạch xuất phát hơn. Cụ thể, bàn đạp trước đặt sau vạch xuất phát khoảng gần 2 bàn chân, bàn đạp sau cách bàn đạp trước 1 bàn chân hoặc gần hơn. Đây là cách bố trí bàn đạp phù hợp với người cao, sức mạnh chân và tay trung bình;
Cách gần: 2 bàn đạp được đặt ở vị trí gần vạch xuất phát hơn. Bàn đạp trước cách vạch xuất phát khoảng 1 bàn chân hoặc gần hơn, bàn đạp sau đặt cách bàn đạp trước 1 - 1,5 bàn chân. Cách này tận dụng được sức mạnh của cả 2 chân khi xuất phát, giúp người chạy xuất phát nhanh và thường phù hợp với người thấp, chân tay khỏe.
Dù bố trí bàn đạp theo cách nào thì trục dọc của 2 bàn đạp đều phải song song với trục dọc của đường chạy. Khoảng cách giữa 2 bàn đạp theo chiều ngang là khoảng 10 - 15cm. Bàn đạp trước ưu tiên dùng cho chân thuận (chân khỏe hơn). Góc độ của mặt bàn đạp: Góc giữa mặt bàn đạp trước với đường chạy phía sau là 45 - 50°, góc giữa mặt bàn đạp sau với đường chạy phía sau là 60 - 80°. Người có thể lực kém thì có thể sử dụng bàn đạp xa vạch xuất phát với góc độ nhỏ hơn.
Khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích. Vì:
- Khi chạy có lực cản không khí
- Chạy đầu lực cản không khí lớn, chạy sau các vận động viên khác lực cản không khí sẽ được giảm, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức.
- Dành sức cho đoạn chạy nước rút.
5.
6.
Để thực hiện đúng kỹ thuật xuất phát cao trong bộ môn điền kinh và là một phần quan trọng trong kỹ thuật chạy bộ, bạn cần đáp ứng được một số tư thế sau:
⇒Tư thế thân người: Bạn giữ cho thân trên hơi ngả về phía trước một góc không quá 4 - 5 độ, hai vai lắc không nhiều. Phần đầu và thân người của bạn cần giữ thẳng để các cơ cổ và cơ mặt trước được thả lỏng tự nhiên. Nếu thực hiện đúng như hướng dẫn, cơ thể của bạn khi chạy sẽ không bị quá căng thẳng, từ đó giúp cho tư thế chạy thoải mái hơn.
⇒Động tác của chân: Chủ yếu lực đẩy cơ thể bạn chạy về phía trước trong khi chạy điền kinh chính là lực đạp sau của hai chân. Thế nhưng để chạy được hết cự li thì bạn không đạp sau gắng sức ở từng bước chạy và cũng không đạp sau với góc độ nhỏ như ở chạy giữa quãng của cự ly ngắn (50 – 55 độ). Một cách để tiết kiệm sức của hai chân chính là bạn cần đạp sau đúng hướng và phải phối hợp đạp sau với độ ngả của thân trên và các động tác của cả hai tay. Tuy nhiên, bạn cần chú ý các cơ vừa tham gia vào quá trình đạp sau lại phải được nghỉ ngơi đúng lúc, vì thế bạn hãy gập cẳng chân theo quán tính sau khi chân rời đất. Kỹ thuật này sẽ giúp người tập đưa lăng chân về phía trước với tốc độ nhanh hơn. Để tránh bị tốn quá nhiều sức lực, bạn hãy hạn chế phản lực do chống trước bằng cách chọn điểm đặt chân ở phía trước cần gần điểm rơi của trọng tâm cơ thể. Việc đạp chân có chú ý hoãn xung cũng là một điều cần thiết nên bạn hãy thực hiện thuần thục và tự động hóa.
⇒Động tác của tay trong kỹ thuật xuất phát cao yêu cầu bạn cần đánh so le với động tác chạy của chân. Bạn cần đánh tay để giúp cơ thể giữ thăng bằng và đánh cùng lúc với nhịp thở còn giúp tần số bước chạy được điều chỉnh.
⇒Phân phối tốc độ giữa các bước thở và bước chạy nhịp nhàng: Nếu tốc độ chạy của bạn không lớn thì ba bước hít vào và ba bước thở ra. Nếu nhịp độ chạy nhanh thì hơi thở nhanh hơn với 2 bước hít vào và 2 bước thở ra. Đến khi mệt mỏi thì nhịp thở của bạn sẽ không kết hợp với bước chạy. Khi thở, bạn cần hít bằng cả mồm và mũi, thở sâu và tích cực. Bạn cần phải chú ý hít thở sâu ngay từ những bước chạy đầu để giữ vững nhịp thở và tránh thiếu nợ oxy quá sớm
Kể tên 5 cầu thủ bóng đá nổi tiếng mà em biết.
- Lionel Messi
- Cristiano Ronaldo
- Neymar
- Luis Alberto Suárez
- Wayne Mark Rooney
Kể tên 5 vận động viên điền kinh nổi tiếng mà em biết.
Nguyễn Thị Thanh Phúc
Nguyễn Thành Ngưng
Nguyễn Thị Huyền
Vũ Thị Hương
Dương Thị Việt Anh