1."Học đi đôi với hành". Câu tục ngữ trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Cho ví dụ cụ thể để chứng minh. Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân? 2. Em hãy phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm về thế giới quan trong quan niệm " Trời sinh voi, trời sinh cỏ" 3. " Triết học duy vật biện chứng cho rằng nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn ưng nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Bởi vậy, tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể đúng hoặc sai lầm". Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Lấy ví dụ chứng minh? Qua đó rút ra bài học cho bản thân mình? 4. Nhà triết học cổ đại Hy Lạp, Hê-ra-crit nói:" Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông". Em liên hệ đến nội dung phương pháp luận nào? Từ quan điểm trên, em vận dụng điều đó trong cuộc sống như thế nào? Giúp mình với ạ, mình cần gấp. Trả lời chi tiết giúp mình nhé. Mình cảm ơn ạ
2 câu trả lời
Câu 1:
-Câu tục ngữ trên đề cập đến vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
-Vd:....mik ko bt , tha + thông cảm cho mik nha !
-Bài học cho bản thân:
+Cần phải biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn
+Cần coi trọng hoạt động thực tiễn
Câu 2
-Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm:
+Yếu tố duy vật: Voi, cỏ
+Yếu tố duy tâm : trời
+Đây là quan niệm duy tâm
Cái câu em có tán thành quan niệm thì mik ko bt vì đề thầy ko có ghi
Câu 3
-Nhận định trên đề cập đến vai trò : Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
-Vd : ở đâu có phức tạp ở đó có đấu tranh
Bài học: cần coi trọng hoạt động thực tiễn, tích cực tham gia hoạt động thực tiễn, gắn lí thuyết với thực hành,..
Câu 4
-Em liên hệ đến nội dung phương pháp luận biện chứng của triết học.Khẳng định: sự vật hiện tượng luôn vận động, biến đổi không ngừng
- Em vận dụng vào cuộc sống như trong học tập và rèn luyện cần có sự nỗ lực, không ngừng,....
Câu 1:
-Câu tục ngữ trên đề cập đến vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
-Vd:....mik khum bt :(
-Bài học cho bản thân:
+Cần phải biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn
+Cần coi trọng hoạt động thực tiễn
Câu 2
-Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm:
+Yếu tố duy vật: Voi, cỏ
+Yếu tố duy tâm : trời
+Đây là quan niệm duy tâm
Cái câu em có tán thành quan niệm thì mik ko bt vì đề thầy ko có ghi
Câu 3
-Nhận định trên đề cập đến vai trò : Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
-Vd : ở đâu có phức tạp ở đó có đấu tranh
Bài học: cần coi trọng hoạt động thực tiễn, tích cực tham gia hoạt động thực tiễn, gắn lí thuyết với thực hành,..
Câu 4
-Em liên hệ đến nội dung phương pháp luận biện chứng của triết học.Khẳng định: sự vật hiện tượng luôn vận động, biến đổi không ngừng
- Em vận dụng vào cuộc sống như trong học tập và rèn luyện cần có sự nỗ lực, không ngừng,....