Câu hỏi:
2 năm trước

Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường, có xảy ra hiện tượng hoán vị gen với tần số 17%. Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài giao phối với ruồi giấm đực thân xám, cánh dài thu được đời con F1 có kết quả phân li kiểu hình là

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: d

Khi cho giao phối 2 con thân xám cánh dài với nhau thì đời con tỷ lệ thân xám cánh dài phải chiếm tỷ lệ cao nhất => loại B, C

F1 có 2 TH:

TH1: cho 3 loại kiểu hình hay con đực có kiểu gen: $\frac{{Ab}}{{aB}}$

Thì kiểu hình thân xám cánh dài luôn chiếm 50%, => loại A

TH2: cho 4 loại kiểu hình hay con đực có kiểu gen: $\frac{{AB}}{{ab}}$

+ P: $\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{AB}}{{ab}};f = 17\% $ ab/ab= 0,5. [0,5- (0.17: 2)] = 0.2075 => A-B- =0.7075, aaB-=A-bb =0.0425

Hướng dẫn giải:

  • Ở ruồi giấm, HVG chỉ xảy ra ở giới cái
  • Xác định số KH có thể có ở P → Xác định F1

Câu hỏi khác