Đặt vật AB trước thấu kính phân kì, ta được ảnh A’B’. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Ảnh trước cao gấp 1,2 lần sau. Tiêu cự của thấu kính là
Trả lời bởi giáo viên
Ta có công thức thấu kính: 1d+1d′=1f⇒d′=dfd−f
Độ phóng đại của ảnh ban đầu là: k1=ff−d1
Nhận xét: thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật, ta có:
d2′=d1′−1
Dịch chuyển vật ra xa thấu kính, độ phóng đại của ảnh là:
k2=ff−d2=ff−(d1+30)
Ảnh trước cao gấp 1,2 lần ảnh sau, ta có:
k2k1=1,2⇒f−(d1+30)f−d1=1,2⇒f−d1−30=1,2f−1,2d1⇒0,2d1=0,2f+30⇒d1=f+150⇒d1−f=150(cm)⇒d1′=d1fd1−f==f.(f+150)150
Lại có: d2′=d1′−1=d2fd2−f=f(d1+30)d1+30−f=f(f+180)180
⇒f.(f+150)150−1=f(f+180)180⇒6f(f+150)−900=5f(f+180)⇒f2−900=0⇒f=±30(cm)⇒f=−30(cm)
Hướng dẫn giải:
Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, cùng phía với vật qua thấu kính
Ảnh luôn tịnh tiến cùng chiều với vật
Độ phóng đại của ảnh: k=A′B′AB=−d′d=ff−d
Công thức thấu kính: 1d+1d′=1f