Cho hình lăng trụ xiên ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Hình chiếu của C′ trên (ABC) là O. Tính thể tích của lăng trụ biết rằng khoảng cách từ O đến CC′ là a và 2 mặt bên (ACC′A′) và (BCC′B′) hợp với nhau góc 900.
Trả lời bởi giáo viên

Gọi D là trung điểm của AB. Trong (CC′D) kẻ OH⊥CC′⇒OH=a
CD⊥ABC′O⊥AB}⇒AB⊥(CC′D)⇒AB⊥CC′
Trong (ABC), qua O kẻ EF//AB (E∈BC;F∈AC)
Ta có: EF⊥CC′OH⊥CC′}⇒CC′⊥(EFH)⇒CC′⊥HE;CC′⊥HF
Ta có: (ACC′A′)∩(BCC′B′)=CC′(ACC′A′)⊃HF⊥CC′(BCC′B′)⊃HE⊥CC′}⇒^((ACC′A′);(BCC′B′))=^(HF;HE)=900⇒HE⊥HF
⇒ΔHEF vuông tại H
ΔHCE=ΔHCF(c.g.v−c.h)⇒HE=HF⇒ΔHEF vuông cân tại H⇒EF=2HO=2a
Ta có: EFAB=COCD=23⇒AB=32EF=32.2a=3a⇒SΔABC=AB2√34=9a2√34
CD=AB√32=3a√32⇒CO=23AB=23.3a√32=a√3
C′O⊥(ABC)⇒C′O⊥CO⇒ΔCC′O vuông tại O
⇒1OH2=1C′O2+1CO2⇒1C′O2=1OH2−1CO2=1a2−13a2=23a2⇒C′O=√62a
Vậy VABC.A′B′C′=C′O.SΔABC=a√62.9a2√34=27a3√28
Hướng dẫn giải:
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng: là góc giữa hai đường thẳng nằm trong các mặt phẳng mà cùng vuông góc với giao tuyến.
- Tính độ dài đường cao và diện tích đáy lăng trụ.
- Tính thể tích lăng trụ theo công thức V=Sh với S là diện tích đáy, h là chiều cao.