Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh SA=2a√33 . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD
Trả lời bởi giáo viên
Do D đối xứng với C qua B nên có BC=DC=AC suy ra tam giác ABD là tam giác vuông tại A.
Kẻ đường thẳng d qua C vuông góc với đáy, đường thẳng này là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy ABD .
Tam giác SAB cân tại S , gọi M là trung điểm AB,H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB
⇒H∈SM;SM=√SA2−AM2=a√132√3
SH=AB.SA.SB4.SSAB=(2a√3)2.a4.12.a.AM=4a√39
Trong (SAC) dựngHI⊥SM(I∈d)(1).
Mà {AB⊥SMAB⊥MC⇒AB⊥(SMC)⇒AB⊥HI(2)
Từ (1), (2) suy ra HI⊥(SAB) , suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chóp S.ABD
Gọi Q=MS∩CI, xét tam giác SCM có
SMQM=MGMC=13 ⇒QM=3SM=3.a√132√3=a√392
⇒QH=QM−MS+HS =a√392−a√132√3+4a√39=17a√39
QC=√QM2−MC2=3a
Xét: ΔQHI∼ΔQCM⇒HICM=HQQC ⇒HI=HQ.CMQC=17a6√13
⇒R=SI=√HI2+HS2=√(a√176√13)2+(4a√39)2=a√376
Hướng dẫn giải:
+Xác định trục đường tròn ngoại tiếp của mặt phẳng đáy
+Xác định trục đường tròn ngoại tiếp của một mặt bên (Chọn mặt là tam giác đặc biệt)
+Tìm tâm của mặt cầu ngoại tiếp là giao của hai đường thẳng vừa xác định, từ đó tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp