Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng φ và sinφ=√55. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) là 2√5ak
Tìm k.
Đáp án: k=
Trả lời bởi giáo viên
Đáp án: k=
Bước 1: Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh SH⊥(ABCD).
Gọi H là trung điểm của AB. Vì tam giác SAB cân tại S nên SH⊥AB.
Ta có: {(SAB)⊥(ABCD)=ABSH⊂(SAB),SH⊥AB⇒SH⊥(ABCD).
Bước 2: Xác định góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
Gọi K là trung điểm của CD ta có {CD⊥HKCD⊥SH⇒CD⊥(SHK)⇒CD⊥SK.
{(SCD)∩(ABCD)=CDSK⊂(SCD),SK⊥CDHK⊂(ABCD),HK⊥CD ⇒∠((SCD);(ABCD))=∠(SK;HK)=∠SKH=φ.
Bước 3: Chứng minh d(A;(SCD))=d(H;(SCD)), dựng d(H;(SCD)).
Vì AH//CD⇒AH//(SCD)⇒d(A;(SCD))=d(H;(SCD)).
Trong (SHK) kẻ HI⊥SK(I∈SK) ta có: {HI⊥SKHI⊥CD(CD⊥(SHK))⇒HI⊥(SCD)
⇒d(H;(SCD))=HI.
Bước 4: Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính d(H;(SCD)).
Xét tam giác vuông HIK ta có sinφ=sin∠SKH=HIHK ⇒HI=HK.sinφ=2a.√55=2a√55.
Vậy d(A;(SCD))=2a√55.
Vậy k=5.
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh SH⊥(ABCD).
Bước 2: Xác định góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
Bước 3: Chứng minh d(A;(SCD))=d(H;(SCD)), dựng d(H;(SCD)).
Bước 4: Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính d(H;(SCD)).