Câu hỏi:
2 năm trước

Biết hai hàm số y=axy=f(x) có đồ thị như hình vẽ đồng thời đồ thị của hai hàm số này đối xứng nhau qua đường thẳng d:y=x. Tính f(a3).

Đề kiểm tra 1 tiết chương 2: Hàm số lũy thừa, mũ và logarit - Đề số 1 - ảnh 1

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: c

Giả sử M(xM;yM) là điểm thuộc hàm số y=ax; N(x0;y0) là điểm đối xứng của M qua đường thẳng y=x.

Gọi I là trung điểm của MNI(xM+x02;yM+y02).

M,N đối xứng nhau qua d {IdMN//nd{yM+y02=xM+x02xMx01=yMy01 {x0=yMy0=xM

Ta có M(xM;yM) đồ thị y=ax nên yM=axM.

Do đó x0=yM=axM=ay0y0=loga(x0)y0=loga(x0).

Điều này chứng tỏ điểm N thuộc đồ thị hàm số f(x)=loga(x).

Khi đó f(a3)=logaa3=3.

Hướng dẫn giải:

- Tìm hàm số y=f(x).

- Tính giá trị f(a3) theo công thức vừa tìm được ở trên.

Giải thích thêm:

Cách 2. Lấy đối xứng đồ thị hàm số y=ax qua Oy là được đồ thị hàm số y=ax=(1a)x.

Lấy đối xứng đồ thị hàm số y=f(x) qua Oy là được đồ thị hàm số y=f(x).

Theo giả thiết, ta có đồ thị hai hàm số y=axy=f(x) đối xứng nhau qua đường thẳng y=x nên suy ra đồ thị của hai hàm số y=(1a)xy=f(x) đối xứng nhau qua đường thẳng y=x.   (1)

Theo lý thuyết (SGK) thì đồ thị của hai hàm số y=axy=logax đối xứng nhau qua đường thẳng y=x.   (2)

Từ (1)(2), suy ra f(x)=log1axf(a3)=log1aa3=3.

Câu hỏi khác