Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Câu 1 Trắc nghiệm

Những khó khăn gặp phải trong việc nghiên cứu di truyền ở người là gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khó khăn khi nghiên cứu di truyền ở người là Người sinh đẻ muộn và sinh ít, đồng thời không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Câu 2 Trắc nghiệm

Trẻ đồng sinh cùng trứng không có những đặc điểm nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trẻ đồng sinh có kiểu gen giống nhau hoàn toàn nên có cùng mức phản ứng, cùng giới tính nhưng đối với 1 số tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường, khi đưa vào các môi trường khác nhau sẽ có kiểu hình khác nhau.

Câu 4 Trắc nghiệm

Những đứa trẻ chắc chắn là đồng sinh cùng trứng khi

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Những đứa trẻ chắc chắn là đồng sinh cùng trứng nếu chúng được hình thành từ 1 hợp tử ban đầu.

Câu 5 Trắc nghiệm

Phương pháp nghiên cứu nào nêu dưới đây cho ta thấy rõ được vai trò của môi trường khác nhau với cùng một kiểu gen trong sự phát triển của tính trạng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để thấy rõ vai trò của môi trường trong sự hình thành tính trạng thì ta cần đưa các cơ thể có kiểu gen quy định tính trạng nghiên cứu giống nhau vào các môi trường khác nhau.

Ở người, người ta theo dõi sự biểu hiện tính trạng ở các trẻ đồng sinh cùng trứng.

Câu 6 Trắc nghiệm

Khó khăn chủ yếu trong việc nghiên cứu di truyền người là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nghiên cứu di truyền ở người gặp 2 khó khăn chính là

- Người sinh sản muộn và đẻ ít con

- Vì lý do xã hội nên không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến

Câu 7 Trắc nghiệm

Phương pháp đơn giản để nghiên cứu di truyền học người là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hai phương pháp nghiên cứu di truyền học ở người là: Nghiên cứu trẻ đồng sinh và nghiên cứu phả hệ.

Câu 8 Trắc nghiệm

Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương pháp lai phân tích không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người.

Câu 9 Trắc nghiệm

Trẻ đồng sinh là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đồng sinh là hiện tượng nhiều đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ.

Câu 10 Trắc nghiệm

Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về đồng sinh cùng trứng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn giống nhau về giới tính.

Ngoại hình của trẻ đồng sinh cùng trứng phần lớn là giống nhau nhưng vẫn có một số đặc điểm khác nhau, điều này giúp phân biệt các đứa trẻ đồng sinh cùng trứng.

Câu 11 Trắc nghiệm

Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải, người em là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải thì người em cũng nhóm máu AB và thuận tay phải.

Câu 12 Trắc nghiệm

Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép:

- Xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành các tính chất của cơ thể

- Xác định vai trò của di truyền trong sự phát triển các tính trạng.

Câu 14 Trắc nghiệm

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp hai khó khăn chính:

+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con

+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến

Ngoài ra, các quan niệm, tập quán, tín ngưỡng của xã hội ở nhiều nơi cũng không cho phép các nghiên cứu này.

Câu 15 Trắc nghiệm

Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nghiên cứu phả hệ là phương pháp phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người.

Câu 16 Trắc nghiệm

Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương pháp nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ

Câu 17 Trắc nghiệm

Tại sao phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người vì phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao và do người đẻ ít con và sinh sản chậm, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến ở người

Câu 18 Trắc nghiệm

Trong nghiên cứu phả hệ không cho phép chúng ta xác định

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong phả hệ, số lượng người trong 1 thế hệ là ít, chưa đủ để tính tỷ lệ xác định tính trạng do 1 hay nhiều gen

Câu 19 Trắc nghiệm

Đồng sinh là hiện tượng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồng sinh là hiện tượng nhiều đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ.

Câu 20 Trắc nghiệm

Hai trẻ đồng sinh cùng trứng thì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trẻ sinh đôi cùng trứng luôn cùng giới tính vì: trẻ sinh đôi cùng trứng được sinh ra từ cùng 1 hợp tử cùng một kiểu gen → luôn cùng giới tính.